- Cân đối khoản Báo cáo kế toán
1 Công nhân công nghệ Đ/m2 754 24 72 853 2Công nhân phục vụĐ/m2475
3 Quản lý + Thí nghiệm Đ/m2 201 20 148 148
Nh vậy:
Tiền lơng phải trả cho công nhân Nhà máy = ∑ (số lợng SPi x Đơn giá tiền lơng SPi)
Trong đó: i: là chất lợng sản phẩm
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất nếu công nhân tiết kiệm đợc vật t sẽ đ- ợc thởng theo một phần trăm nhất định trên tổng số giá trị vật t tiết kiệm đợc.
Chi phí công nhân trực tiếp của Nhà máy bao gồm tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng phụ, tiền thởng) của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí theo quy định hiện hành theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất do Công ty chịu.
* Về tiền lơng của công nhân sản xuất:
Tại Nhà máy gạch Granit, việc phân công lao động đợc tiến hành một cách hợp lý, bảo đảm đợc quan hệ cân đối giữa ngời lao động và các yếu tố khác của quá trình sản xuất để đạt đợc hiệu quả lao động cao nhất. Công nhân sản xuất tại Nhà máy có tay nghề cao, đợc đào tạo phù hợp với quy trình công nghệ, sản xuất 3 ca liên tục bảo đảm cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn. Công nhân Nhà máy đợc phân thành các tổ, bộ phận, mỗi tổ (bộ phận) do một tổ trởng phụ trách, chịu trách nhiệm trớc quản đốc Nhà máy về các công việc do bộ phận mình thực hiện. Hàng ngày các tổ trởng theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ và chấm điểm công từng ngời. Cuối tháng, các tổ hợp bảng chấm công, phiếu báo ốm, báo nghỉ, giấy nghỉ phép... gửi cho nhân viên kinh tế Nhà máy để tiến hành lập bảng thanh toán tiền lơng tháng.
Trên cơ sở các phiếu nhập kho bán thành phẩm và thành phẩm cùng các chứng từ liên quan khác, nhân viên kinh tế Nhà máy lập bảng tổng hợp thanh
lý kết quả sản xuất. Bảng này sau khi đợc Phòng Kế hoạch - kỹ thuật xác nhận sẽ đợc chuyển về Phòng Tài chính - Kế toán Công ty để duyệt quỹ lơng tháng.
Sau khi đã có tổng quỹ lơng khoán theo định mức. Kế toán tập hợp bảng chấm công của các tổ để xác định tổng số điểm của toàn bộ công nhân sản xuất, cán bộ Nhà nớc. Ví dụ: Bảng chấm công (trích) của bộ phận ép sấy đứng tháng 10/2000 nh sau: Nhà máy gạch ốp lát Granit Bộ phận: ép sấy đứng Bảng chấm công Tháng 10/2000 STT Họ và tên Cấp bậc hoặc chức vụ 1 2 ... 30 31 Số công h-
ởng lơng SP Số công h-ởng lơng thời gian ... ... 1 Nguyễn Văn Vĩnh Tổ trởng 18 18 450 25 2 Trần Xuân Mạnh Tổ viên 10 10 232 23 3 Đỗ Việt Hoàn Ca trởng 10 10 276 25 4 Nguyễn
Văn Tuấn Tổ viên 11 10 289 26
... ...
Cộng: 20
ngời 480
Số điểm mà ngời công nhân đạt đợc trong ngày (tháng) phụ thuộc vào các yếu tố sau:
1. Vị trí của ngời công nhân đó trên dây chuyền công nghệ: Tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng công đoạn mà số điểm ngời công nhân nhận đợc cao hay thấp.
2. Vị trí làm việc của ngời công nhân trong công đoạn đó: Đối với những công nhân đảm nhận công việc yêu cầu tay nghề cao hoặc công nhân giữ chức vụ tổ trởng, ca trởng thì đợc hởng số điểm cao hơn so với những công nhân bình thờng.
3. Số giờ công nhân làm việc trong ngày
4. Số ngày công: là số ngày công nhân đi làm trong tháng. Yếu tố này ảnh hởng đến tổng số điểm của công nhân đó trong tháng.
5. Hệ số bình xét: Cuối tháng tổ tiến hành bình xét mức độ hoàn thành công việc của từng ngời trong tổ. Có 3 mức bình xét:
+ Xuất sắc: Tổng số điểm chia lơng cuối cùng = 1,1 x số điểm tháng + Hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lơng = 1 x số điểm tháng + Không hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lơng = 0,9 x số điểm tháng
Dựa vào bảng chấm công, tổng quỹ lơng tháng đợc duyệt, tuỳ thuộc vào hệ số lơng cơ bản, số ngày công, số công điểm của từng ngời để tính lơng cho từng công nhân
Tiền lơng phải trả
1 CN tháng = Tiền lơng sảnphẩm 1CN + Tiền lơng, tiếtkiệm vật t, phẩm cấp
+ Lơng phụ
Trong đó:
Tiền lơng sản phẩm 1CN = Tổng TL sả n phẩm toan nha má y
Tổng số diểm CN toan nha má y x Số điểm 1CN
Tiền thởng, tiết kiệm vật t, phụ cấp
= Tổng tiền thuở ng TK vật tu, phụ cấp (Số iểm CNi x Hệ số tiết kiệm)
VT∑ d
x Số điểm
CNi x Hệ số TKVT CNi Những ngày nghỉ chế độ nh nghỉ tết, nghỉ phép, hội họp, học tập... (nằm trong lơng phụ) của công nhân đợc trả lơng theo công nhật và mức lơng bình quân ngày đợc tính nh sau:
Mức lơng bình quân ngày = Mức lu ng c bả no o 24
Căn cứ vào số tiền lơng phải trả cho từng công nhân, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho từng bình quân.
Ví dụ: Bảng thanh toán lơng của bộ phận ép, sấy đứng tháng 2 nh sau: (Trích).
Nhà máy gốm Granit Bộ phận: ép, sấy đứng Bảng thanh toán tiền lơng Tháng 10/2000
ST
T Họ và tên Lơng cơbản Ngàycông Số điểm Hệ sốTKVT ĐiểmTKVT Lơng SP TKVT Tổng1 Nguyễn Văn