Kế toán tiêu thụ tại các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần sản xuất thương mại và xây dựng ngọc hoàn (Trang 32 - 132)

pháp kiểm kê định kỳ

Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả

thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức:

Trị giá hàng tồn Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng = _ +

kho xuất trong kỳ hóa tồn đầu kỳ hóa nhập hóa tồn cuối trong kỳ

kỳ

Theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của hàng tồn kho (Nhập

kho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho ( Loại 15....) Giá trị hàng hóa vật tƣ mua vào trong kỳ đƣợc theo dõi trên tài khoản mua hàng (TK 611)

16

Kế toán bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Sơ đồ 1.10: Kế toán bán hàng theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ TK 156, 157 TK 611 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111, 112, 131 Đầu kỳ, k/c K/c giá vốn Xác định K/c DT Ghi nhận hàng hóa tồn hàng bán GVHB thuần DT kho đầu kỳ TK 521

TK 3331 K/c các khoản TK 111, 112, 331 giảm trừ DT Thuế GTGT đầu ra TK 111, 112, 331 Hàng hóa trả Hàng hóa lại ngƣời bán mua trong kỳ TK 133 Thuế GTGT TK 133 TK 156, 157 K/c hàng hóa Thuế tồn kho cuối kỳ GTGT

1.5 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp 1.5.1 Phƣơng pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh

Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC thì chi phí quản lý kinh doanh bao gồm hai chi phí là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng: là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ bao gồm: chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng,…Chi phí nhân viên: là các khoản phải trả (lƣơng và các khoản trích theo lƣơng) cho nhân viên bán hàng, đóng gói, vận chuyển,… Chi phí vật liệu, bao bì, công cụ xuất dùng trực tiếp cho bộ phận bán hàng. Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng. Chi phí dự phòng: khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hóa đã bán trong kỳ. Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng,…

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí hành chính và chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý: các khoản lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phải trả cho bộ phận quản lý. Chi phí vật liệu, đồ dùng quản lý: là các chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp. Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TCSĐ dùng chung cho doanh nghiệp nhƣ nhà cửa làm việc của các phòng ban, phƣơng tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị văn phòng,… Thuế, phí và lệ phí: các khoản chi phí về thuế, phí và lệ phí phải đóng của

17

doanh nghiệp. Chi phí dự phòng: khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp, dự phòng cho các hợp đồng có rủi ro lớn,…Chi phí dịch vụ mua ngoài: các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận văn phòng. Chi phí bằng tiền khác: là các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp ngoài các chi phí đã kể trên nhƣ chi phí hội nghị, tiếp khách,…

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

Tài khoản 642 có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 6421 – Chi phí bán hàng

- Tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh Có

Tập hợp các chi phí quản lý kinh - Các khoản ghi giảm chi phí quản doanh phát sinh trong kỳ

lý kinh doanh trong kỳ.

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả - Kết chuyển bên nợ TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

18

Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

TK 111,11

2, 331

TK 642

TK 111,112, 138

CP dịch vụ mua ngoài và bằng tiền khác

TK 133 Các khoản giảm trừ CP Thuế GTGT QLKD TK 152, 153 CP NVL, CCDC phục vụ bộ phận

TK 351, 352 TK 214

Trích khấu hao TSCĐ bộ phận bán Hoàn nhập dự phòng phải trả

hàng và quản lý doanh nghiệp

TK 334, 338

Tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên bộ

phận quản lý DN và bán hàng TK 911 TK 351, 352 Trích lập các khoản dự phòng phải trả TK 142, 242, 335 Cuối kỳ, k/c CP QLKD Phân bổ dần và trích trƣớc vào phát sinh trong kỳ

TK 159

Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

Hoàn nhập quỹ dự phòng nợi phải thu khó đòi

19

1.5.2 Phƣơng pháp kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Trong nền kinh tế thị trƣờng hàng hóa nhiều thành phần, bất kỳ một doanh

nghiệp nào cần tồn tại vào phát triển thì phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc hạch toán kinh tế. Lấy thu bù chi nhƣng có lãi. Do vậy xác định kết quả kinh doanh là một công việc không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp cần phải hạch toán xác định kết quả kinh doanh để biết đƣợc rằng trong một thời gian nhất định, hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không.

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, cách xác định kết quả bán hàng nhƣ sau: Doanh thu bán _ Các khoản giảm = Doanh thu bán hàng hàng thuần trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế XK, thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp.

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Chi phí giá vốn hàng bán

Kết quả bán hàng = Lợi nhuận gộp – Chi phí quản lý kinh doanh.

Nếu chênh lệch mang dấu dƣơng (+) thì kết quả bán hàng là lãi, mang dấu âm (-) là lỗ.

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh: phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.

Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có

- Trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa, - Doanh thu thuần từ hoạt động dịch vụ đã tiêu thụ trong kì.

tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch - Chi phí quản lý kinh doanh vụ.

- Chi phí tài chính

- Doanh thu hoạt động tài chính. - Chi phí khác

- Thu nhập khác.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. - Ghi giảm chi phí thuế thu nhập - Kết chuyển lãi sang TK 421.

doanh nghiệp.

- Kết chuyển lỗ sang TK421.

Tài khoản 911 cuối kỳ không có số dƣ

Phƣơng pháp kế toán:

20

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ

TK 632 TK 911 TK 511

K/c g

iá vốn tiêu

K/c doanh thu thuần

thụ trong kỳ về bán hàng hóa

TK642

lý kinh doanh

1.6 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức sổ kế toán

Tùy theo quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý,

trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán và chế độ kế toán hiện hành mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những hình thức kế toán khác nhau để thực hiện việc phân loại, xử lý và hệ thống hóa thông tin thu nhập từ các chứng từ kế toán để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tƣợng kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán theo yêu cầu của quản lý.

1.6.1 Hình thức Nhật ký chung

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ

kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Ƣu điểm: Dễ ghi, dễ đối chiếu, có thể phân công lao động kế toán. Nhƣợc điểm: ghi trùng lặp

21

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký

SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế

đặc biệt toán chi tiết

SỔ CÁI Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối

số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.6.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Đặc trƣng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài

chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Sổ Nhật ký - Sổ cái. Căn cứ để ghi sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

Ƣu điểm: dễ ghi, dễ đối chiếu và số lao động ít.

Nhƣợc điểm: dễ trùng lặp, kích thƣớc sổ cồng kềnh, khó phân công lao động, không phù hợp với đơn vị có quy mô lớn.

22

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Sổ, thẻ Bảng tổng hợp kế toán chi Sổ quỹ chứng từ kế tiết toán cùng loại Bảng NHẬT KÝ – SỔ CÁI tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.6.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: - Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán.

Ƣu điểm: ghi chép đơn giản, kết cấu sổ dễ ghi, dễ đối chiếu kiểm tra, sổ tờ rời cho phép chuyên môn hóa lao động.

23

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ chứng từ kế kế toán toán cùng loại chi tiết Sổ đăng k ý chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng Sổ Cái tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.6.4 Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán

đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhƣng phải đƣợc in đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

24

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.

Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ –Sổ tổng hợp KẾ TOÁN PHẦN - Sổ chi tiết MỀM KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG - Báo cáo tài

TỪ KẾ TOÁN chính

CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán

quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

25

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CP SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NGỌC HOÀN

2.1 Khái quát chung về công ty CP Sản xuất TM và xây dựng Ngọc Hoàn

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Sản xuất TM và xây dựng Ngọc Hoàn

- Tên công ty : Công ty Cổ phần sản xuất thƣơng mại và xây dựng Ngọc Hoàn

- Trụ sở : Số 419 đƣờng Xuân Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội - Địa chỉ : Cáo Đỉnh – Xuân Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội - Email : nhomkinh_ngochoan@yahoo.com.vn

- Mã số thuế : 0102209402 - Số điện thoại : 04. 37532512

- Fax : 04. 37501626

- Vốn điều lệ : 3.000.000.000 VNĐ (ba tỷ đồng chẵn)

- Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, vận chuyển hành khách, vận tải hàng hóa, tƣ vấn bất động sản…

Công ty CP SXTM và XD Ngọc Hoàn đƣợc sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh vào ngày 4/6/2007, công ty đƣợc thành lập bởi những cử nhân kinh tế giàu kinh nghiệm, với vốn điều lệ là 3.000.000.000 VNĐ (ba tỷ đồng). Với ngành nghề kinh doanh ban đầu là sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng. 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CP sản xuất thương mại và xây dựng Ngọc Hoàn

Công ty CP sản xuất thƣơng mại và xây dựng Ngọc Hoàn có quy mô vừa và

nhỏ, chuyên kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng và sản xuất các mặt hàng nhƣ: cửa cuốn, cửa nhôm, lan can inox,....

Công ty CP SX TM và XD Ngọc Hoàn luôn chú trọng đến việc tìm hiểu thị

trƣờng và nhu cầu của khách hàng để chủ động và linh hoạt trƣớc sự biến động của thị trƣờng. Đồng thời công ty đẩy mạnh quảng bá hình ảnh và thƣơng hiệu của công ty để ngày càng phát triển hơn.

26

2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP SXTM và XD Ngọc Hoàn

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP SXTM và XD Ngọc Hoàn

Hội Đồng Cổ Đông

Hội Đồng Quản Trị

Phòng Phòng Tài Phòng Phòng Hành Chính Chính Kế Kinh Doanh Kỹ Thuật Tổng Hợp Toán Vật Tƣ (Nguồn: Phòng hành chính Tổng hợp)

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Hội đồng cổ đông

Là cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty, có quyền quyết định, tổ chức lại và giải thể công ty, định hƣớng phát triển công ty, có quyền bổ nhiệm thành viên mới cũng nhƣ miễn nhiệm, cách chức. Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác. Hội đồng quản trị có những quyền hạn và nhiệm vụ sau:

- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm. - Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lƣợc đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua.

- Lựa chọn công ty kiểm toán.

- Quyết định cơ cấu tổ chức của công ty.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần sản xuất thương mại và xây dựng ngọc hoàn (Trang 32 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w