Giải pháp của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp kinh tế đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ (Trang 41 - 46)

C. Do chính sách tài chính, tiền tệ.

B. Giải pháp của nhà nớc.

Hiện nay, theo chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc: nền kinh tế nớc ta đang dần từng bớc đi lên thoát khỏi tình trạng lạc hậu. Nhng hiện nay, một vấn đề đáng quan tâm và có ảnh hởng trực tiếp tới quá trình phát triển kinh tế của đất nớc đó là tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhằm khắc phục tình trạng này, bên cạnh các giải pháp của các doanh nghiệp, nhà nớc cần phải rất quan tâm đến tình hình này và đề ra các giải pháp cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ:

(1) Để doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

(2) Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. (3) Giải pháp khắc phục tình trạng nợ nhà nớc.

(4) Một số giải pháp khác:

Để hiểu rõ sâu hơn các vấn đề này, ta đi nghiên cứu cụ thể từng trờng hợp.

1. Để doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

Tại hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng IX lần thứ 3, việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển. Doanh nghiệp nhà nớc hơn bao giờ hết đợc đặt ra trong những bớc đi quan trọng của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay. Hội nghị đã xác định : doanh nghiệp nhà nớc phải là lực lợng nòng cốt và giữ vị trí then chốt của nền kinh tế, đi đầu trong ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ. Ngoài ra hội nghị khẳng định sâu 5 năm(2001- 2005) phải hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, đổi mới lại doanh nghiệp nhà nớcvà kết quả đạt đợc là :

-Nhà nớc đã giảm số doanh nghiệp nhà nớc từ 13.300 doanh nghiệp nhà n- ớc xuống còn hơn một nửa và số doanh nghiệp có vốn từ 1tỷ đồng trở xuống, từ chỗ chiếm 50% xuống còn 18%, vốn bình quân của doanh nghiệp từ 3,3 tỷ đồng lên 22 tỷ đồng.

Cũng tại hội nghị Ban chấp hành trung ơng lần 3, việc duy trì và phát triển số doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ ở các địa bàn

cần đợc u đãi và các lĩnh vực mang tính chất xã hội đã đợc cân nhắc kỹ lỡng. Khu vực doanh nghiệp kinh doanh đã các giải pháp cụ thể nh:

Trao quyền chủ động định đoạt của doanh nghiệp đối với tài sản nhà nớc.

Chuyển hình thức cấp vốn hành chính nh hiện nay thành đầu t vốn nhà nớc thông qua công ty.

Đầu t tài chính nhà nớc, thực hiện cơ chế hỗ trợ tài chính có mục đích, đẩy nhanh quá trình đa dạng hoáhình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp.

Ngoài ra để các doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, các doanh nghiệp cần phải đổi mới bởi tình hình hiện nay, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn có nhiều điểm hạn chế nh : quy mô sản xuất nhỏ, hiệu quả kinh doanh kém…

Để giải quyết vấn đề này, cũng tại nghị quyết trung ơng 3 khoá IX đã đề ra các giải pháp thúc đẩy đổi mới doanh nghiệp nhà nớc:

• Hoàn thiện cơ sở pháp lý, thúc đẩy quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà n- ớc và tạo môi trờng bình đẳng kinh doanh cho mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

• Coi trọng công tác tổ chức một bộ máy cổ phần hoá mạnh cấp quốc gia để đề xuất những giải pháp cổ phần hoá và sắp xếp cụ thể cho riêng từng doanh nghiệp trên các địa bàn trong cả nớc, cần quán triệt nhận thức về sự cần thiết cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp nhà nớc, tạo điều kiện tốt cho quá trình cổ phần hoá.

• Sử dụng mạnh các giải pháp bán đứt, giải thể, phá sản của các doanh nghiệp nhà nớc mà nhà nớc không cần nắm giữ.

•Tăng cờng động lực tài chính để giải quyết vấn đề nhận thức cho các doanh nghiệp nhà nớc, một mặt tăng cờng đầu t các nguồn vốn kể cả từ ngân sách nhà nớc để đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên nhà nớc.

Trớc những biện pháp đó đã thu đợc kết quả nh sau: nhìn chung qua đợt sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đã có chuyển biến tích cực, cơ cấu và quy mô đợc điều chỉnh, trình độ công nghệ đợc cải tiến, số lợng doanh nghiệp từ chỗ có 12.084 doanh nghiệp (năm 2000) giảm xuống còn 5.280 doanh nghiệp, gần 50 doanh nghiệp đợc bán, số doanh nghiệp cổ phần tăng lên…

Trong bối cảnh tình hình kinh tế và khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lờng, ổn định chính trị nớc ta đang là lợi thế cho sự phát triển kinh tế. Lợi thế đó chỉ trở thành hiện thực nếu chúng ta nhanh chóng cải thiện môi trờng đầu t, khắc phục những cản trở sản xuất kinh doanh, thúc đẩy lòng tin để doanh nghiệp có t tởng đầu t phát triển kinh doanh hiệu quả.

Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Các cơ quan nhà nớc phải tập trung giải quyết một số vấn đề lớn thuộc chức năng quản lý kinh tế của mình, xây dựng môi trờng pháp lý rõ ràng, nhất quán.

Tiếp tục cụ thể hoá, giải quyết các vấn đề vớng mắc để phát huy mạnh mẽ hơn nữa tác dụng tích cực của luật Doanh Nghiệp, điều chỉnh thật tốt công tác quản lý.

Trong năm 2002 phải tậo trung loại bỏ các rào cản gây phiền hà và làm tăng chi phí đầu t kinh doanh trớc hết là trong các khâu thủ tục đầu t, kinh doanh. Tháo gỡ vớng mắc và giải quyết khó khăn về sử dụng đất, về vay vốn và ứng dụng công nghệ, tiến tới giảm giá các hàng hoá do nhà nớc nhằm góp phần giảm chi phí sản xuất nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế.

Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến doanh nghiệp, cần coi trọng và tổ chức tốt việc thu thập ý kiến của doanh nghiệp .Sửa đổi những vớng mắc phải kêt hợp với những biện pháp chế tài với việc đề cao đạo đức kinh doanh, tuân thủ pháp luật. Đấu tranh có hiệu quả với buôn lậu, trốn thuế .

Đổi mới chính sách tiền tệ, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dành vay vốn.

Thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho các doanh nghiệp, hớng các doanh nghiệp đầu t công sức vào giải quyết các vấn đề kinh doanh lớn.

Kết luận: từ giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cho thấy việc quan tâm giúp đỡ của chính phủ cho các doanh nghiệp để giả quyết tình hình thua lỗ ngày càng có hiệu quả. Chính phủ cần tiếp tục xem xét những biện pháp khác để giải quyết triệt để tình trạnh thua lỗ của các doanh nghiệp hiện nay.

Để giải quyết các khoản nợ xấu nhất, để ngăn chặn tình trạng phát sinh tình, trạng nợ xấu tiếp theo đòi hỏi phải có giải pháp toàn diện từ cơ chế đến chính sách, đến tổ chức các lĩnh vực ở nhiều cấp độ khác knau. Trong những năm gần đây, khung cảnh tài chính và những nguy cơ mất mát ổn định đang tác động mạnh mẽ đến nền tài chính cuả mỗi quốc gia, trong đó chủ thể thờng xuyên phải đối mặt với những nguy cơ đó chính là các doanh nghiệp.

Liên hệ với các doanh nghiệp trong nớc, hiện nay khả năng thanh toán nợ của các doanh nghiệp trong nớc là rất thấp, do vậy nhà nớc cần có biện pháp hữu hiệu giải quyết tình trạng nợ đọng của các doanh nghiệp gắn với quá trình cải cách doanh nghiệp. Cần có biện pháp thích ứng trong thời gian ngắn hạn và dài hạn.

-Trong ngắn hạn: đối với các khoản nợ đã đợc ban thanh toán trung ơng xác nhận đa vào diện cần xử lý, tiếp tục thực hiện biện pháp hoãn nợ, xoá nợ – các biện pháp này thực hiện đối với các doanh nghiệp tiến hành giải thể, cổ phần hoá, phá sản, giao bán, cho thuê…

Cần thực hiện giải thể, phá sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ liên tục, mất khả năng thanh toán theo luật phá sản doanh nghiệp.

-Trong dài hạn: Sau khi thực hiên nợ tồn đọng thuộc diện phải xử lý đã đợc giải quyết xong, các khoản nợ phát sinh sau này cần phải giải quyết trên nguyên tắc tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bên cạnh đó:

Nhà nớc cần xem xét, cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ vốn tối thiểu để hoạt động, tránh tình trạng nợ gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu là tiềm ẩn khả năng gây ra nợ đọng của doanh nghiệp nhà n- ớc.

Vậy giải pháp khắc phục nợ đọng của doanh nghiệp cần đợc nhà nớc quan tâm hơn, xem xét kỹ hơn dới nhiều góc độ để từ đó đa ra chính sách cụ thể. Chỉ có khi doanh nghiệp giải quyết hết nợ, khi đó doanh nghiệp mới yên tâm sản xuất.

4. Một số giải pháp khác của nhà nớc:

Ngoài những giải pháp đã nêu trên, nhà nớc cần có những giải pháp để khắc phục tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp Việt Nam:

Tạo môi trờng hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp trong nớc hoạt động, u tiên chính sách phát triển doanh nghiệp.

Đánh thuế thật cao đối với các mặt hàng nhập khẩu có ảnh hởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là các mặt hàng nh điện tử, xe máy…

Ngăn chặn, chống các mặt hàng buôn lậu, các mặt hàng trốn thuế vào trong nớc bởi khi các mặt hàng lậu, trốn thuế đợc lu hành trong nớc dẫn đến việc các hàng hoá không có thị trờng tiêu thụ.

Sử dụng mạnh mẽ các biện pháp cứng rắn đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên, giải thể các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn tụt hậu, kém phát triển để có thể đầu t cho các doanh nghiệp khác tốt hơn.

Ban hành luật Doanh Nghiệp và những vấn đề có liên quan đến doanh nghiệp, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đúng các biện pháp đề ra và chấp hành nghiêm chỉnh.

Đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc theo hình thức: công ty mẹ – công ty con, đây là mô hình cần đợc áp dụng rộng rãi đối với các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhà nóc bởi những thuận lợi từ mô hình này mang lại cho doanh nghiệp là rất lớn.

Tóm lại: việc nghiên cứu nguyên nhân tìm ra các giải pháp xử lý tình trạnh thua lỗ của doanh nghiệp hiện nay là việc thực sự cần thiết hiện nay bởi vai trò của doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn tới tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc. Một khi đã tìm ra đợc các biện pháp khắc phục, khi đó tình hình phát triển kinh tế của đất nớc mới đợc đổi mới. Đây là nhiệm vụ không phải của riêng doanh nghiệp, của nhà nớc mà là của toàn đất nớc trong cơ chế hiện nay.

Một phần của tài liệu Các giải pháp kinh tế đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w