Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường trung học cơ sở thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 111 - 124)

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Sở Giáo dục và Đào tạo nên tăng cường mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các giáo viên cốt cán. Cần tổ chức hội thảo về việc đổi mới phương pháp, công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém và sử dụng đồ dùng trực quan cho các CBQL và các giáo viên trực tiếp giảng dạy tham dự rút kinh nghiệm thực tế. Bồi dưỡng giáo viên về thực hành thí nghiệm. Quan tâm đến chế độ tiền lương cho giáo viên dạy thêm học thêm, bồi dưỡng học sinh yếu kém tại trường.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

Tham mưu với UBND thành phố quan tâm đến việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học và áp dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý và công tác tổ chức hoạt động dạy học. Quan tâm đến chế độ tiền lương cho giáo viên dạy bồi dưỡng HSYK.

Phòng GD&ĐT có thể tổ chức nhiều hơn nữa những buổi hội giảng, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề về công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém giáo viên có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

2.3. Đối với các trường THCS

Ban giám hiệu các trường cần phải có kế hoạch quản lý các hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém trong trường một cách chi tiết, cụ thể phù hợp với thực tế của trường. Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy và học của giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

101

viên và học sinh nhất là công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém. Tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận trong trường phát huy vai trò của mình trong các hoạt động. Cần có kế hoạch đầu tư, trang bị các thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác dạy và học của học sinh.

Ngoài ra CBQL các trường cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, công tác tư tưởng, quan tâm đến chế độ giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh yếu kém, có kế hoạch thi đua, khen thưởng GV dạy bồi dưỡng học sinh yếu kém có tiến bộ để nhằm động viên, khuyến khích GV tham gia tích cực công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao.

Đẩy mạnh công tác phối hợp ba môi trường trong việc quản lý và giáo dục ý thức học tập và giáo dục hạnh kiểm học sinh. Giáo viên cần tích cực hơn trong việc tham gia bồi dưỡng năng lực chuyên môn mà đặc biệt là trình độ cơ bản về tin học, ngoại ngữ để sử dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động chuyên môn, giáo viên phải nhận thức một cách tích cực để làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Tiền Phong (2007), Cần nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém.

2. Ban bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị 40 - CT/ TƯ, ngày 15 tháng 6 năm 2004, về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Chuẩn kiến thức chương trình THCS các môn Văn, Toán và Tiếng anh..., Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông có nhiều cấp học. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011) Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban hành

Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

7. C.Mác và Ph.Ăngghen (2010), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2010).

9. Lê Mạnh Cương (2012), Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường THCS của phòng giáo dục và đào tạo Thành phố Uông Bí.

10. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII.

11. Đảng bộ thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2012.

12. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài KX 07-14, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

103

13. H. Koontz, C. Odonnell, H. Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1998.

14. Phạm Minh Hạc. Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, năm 1998.

15. Nguyễn Văn Hộ (2013), Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Triết lý giáo dục, Chính sách và phát triển GD-ĐT.

16. Lê Văn Hồng (chủ biên) (2000), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Mai Công Khanh (2011), Quản lý Giáo dục và Quản lý Nhà trường, Hà Nội. 18. M.I Kondakov, Những cơ sở lý luận của Khoa học Giáo dục. Trường

CBQL Giáo dục Trung ương Hà Nội, (1984).

19. Luật Giáo dục 2005, Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung (2009), NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

20. Trần Kiểm. Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2002.

21. Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Uông Bí, Báo cáo tổng kết năm 2012 - 2013; Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm năm học 2013- 2014; Kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2013 -2014.

22. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận quản lý

giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục.

24. Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015.

25. Nguyễn Thị Tính (2013), Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Kiểm định chất lượng giáo dục và đào tạo, Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình giáo dục và đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

104

27. Từ điển Tiếng Việt (2009), Nxb Văn hóa thông tin.

28. Bùi Hải Vượng (2013), Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.

29. UBND thành phố Uông Bí, Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo và chuẩn hóa hệ thống trường học thành phố Uông Bí giai đoạn 2011 - 2015”; Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục của Thành phố Uông Bí giai đoạn 2011 - 2015.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBQL VÀ GIÁO VIÊN Về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh yếu kém

ở trƣờng THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

Đơn vị công tác: ... Giới tính: ... Nam……….Nữ Năm sinh: ... Chức danh: ... Trình độ chuyên môn: ... Đại học ... Cao học ...

Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt: ... Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS thành phố Uông Bí, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2

Câu 1: Đ/c cho biết sự cần thiết của công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém? a. Rất cần thiết b. Cần thiết c. Không cần thiết

Câu 2: Đ/c cho biết tác dụng của công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém?

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá

Có ít K.

1 Giúp học sinh nắm lại kiến thức cơ bản 2 Giúp học giải được các bài tập thông thường 3 Học sinh sẽ học tiến bộ hơn

4 Học sinh sẽ thay đổi thái độ học tập và học tích cực hơn 5 Học sinh sẽ có hứng thú học hơn

6 Khen thưởng những học sinh tiến bộ để tạo động lực cho học sinh cố gắng học tập hơn

Câu 3: Đ/c cho biết các hình thức bồi dưỡng học sinh yếu kém đã sử dụng ở trường đồng chí?

TT Các hình thức bồi dƣỡng

1 Bồi dưỡng tăng tiết 2 Bồi dưỡng trái buổi 3 Dạy tự chọn

4 Phong trào “ Đôi bạn học tập”, “Nhóm học tập”... 5 Bồi dưỡng từng cá nhân

6 Hoạt động ngoại khóa 7 Dạy trong hè

Ở trường đồng chí còn sử dụng những hình thức nào nữa để bồi dưỡng HS yếu kém ……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3

Câu 4: Đ/c cho biết các nội dung và phương pháp đã sử dụng để bồi dưỡng HSYK ở trường mình?

TT Nội dung và phƣơng pháp của công tác bồi dƣỡng học sinh yếu kém

Đánh đấu vào ô lựa chọn tƣơng

ứng

1 Cần phải lấp lỗ hỏng kiến thức của học sinh yếu kém

2 Cần tạo tiền đề xuất phát trong công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém

3 Cần tạo sự luyện tập vừa sức cho các em học sinh yếu kém 4 Cần rèn luyện kỹnăng học tập cho học sinh yếu kém

5 Nên khuyến khích, hướng dẫn cho học sinh yếu kém tham khảo tài liệu có liên quan đến môn học bồi dưỡng

6 Cần chú thích, hướng dẫn giảng dạy rõ rang cho học sinh yếu kém 7 Cần nhận diện học sinh yều kém, phát hiện nhân dẫn đến tình

trạng họa sinh học yếu kém để tìm biện pháp giúp đỡ

8

Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế tình trạng học sinh yếu kém cho năm học tới

9

Cả gia đình học sinh, nhà trường và xã hội phải chia sẻ trách nhiệm trong công tác khắc phục tình trạng học sinh yếu kém (không nên đổ lỗi hoặc giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên)

10

Ngay từ đầu năm học, sau khi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cần phối hợp phân tích, đánh giá kết quả đạt được của học sinh để đưa ra các dự báo về học sinh yếu kém

Ở trường đ/c còn sử dụng phương pháp nào để bồi dưỡng HSYK

……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4

Câu 5: Đ/c cho biết trường mình đã phối hợp với các tổ chức nào sau đây để bồi dưỡng HSYK?

TT Nội dung

Đánh dấu x vào ô lựa

chọn

1 Phổ cập giáo dục

2 Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 3 Ban đại diện cha mẹ học sinh

4 Hội khuyến học 5 Xã, phường đoàn 6 Công Đoàn

Câu 6: Đ/c cho biết hiệu quả công tác bồi dưỡng HSYK ở trường mình ở mức độ nào?

a. Tốt b. Tương đối tốt c. Chưa tốt d. Trung bình e. Yếu

Câu 7: Đ/ c cho biết những khó khăn gặp phải trong công tác bồi dưỡng HSYK?

TT Những khó khăn

Đánh dấu x vào ô lựa chọn

1

Còn một số giáo viên dạy chưa hết trách nhiệm, còn phân biệt đối xử với học sinh yếu kém, phương pháp dạy không thu hút học sinh chú ý nghe giảng.

2 Một số học sinh không chịu học, còn ham chơi, hoặc làm việc riêng, nói chuyện, gây mất trật tự trong giờ học bồi dưỡng… 3 Học sinh yếu kém có học nhưng tiếp thu chậm

4 Cha mẹ học sinh chưa quan tâm và chưa phối hợp tốt với nhà trường. 5 Các quy định chưa phù hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5

……….

Câu 8: Đ/ c cho biết những tồn tại trong công tác bồi dưỡng HSYK?

TT Nội dung Đánh dấu x vào ô lựa chọn

1 Sự phối hợp với các tổ chức, bộ phận và PHHS chưa đồng bộ. 2 Cơ sở vật chất ở một số trường còn thiếu chưa đáp ứng cho

công tác bồi dưỡng yếu kém.

3 Một số cán bộ quản lý làm chưa tốt công tác tư tưởng cho giáo viên trong quản lý công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém.

4 Chế độ cho giáo viên trong dạy bồi dưỡng học sinh yếu kém chưa hợp lý.

5 Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề giáo viên chưa đạt hiệu quả cao

6 Còn gặp nhiều bất cập khi áp dụng đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

6

Câu 9: Đ/c cho biết tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSYK ở các trường THCS thành phố Uông Bí mà tác giả đề xuất? T T Các biện pháp Tính khả thi Tính cần thiết R KT KT K KT R CT CT K CT 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh yếu kém

2 Tăng cường công tác kế hoạch trong bồi dưỡng học sinh yếu kém

3 Đổi mới phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém

4 Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

5 Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên

6

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và tài liệu phục vụ hoạt động dạy và học

7 Quan tâm đến chế độ cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh yếu kém

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH

Về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh yếu kém ở trƣờng THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

Trường THCS: …... Lớp: ……….. Giới tính: ... Nam……….Nữ ... Năm sinh: ...

Để giúp nhà trường nắm được tốt hơn về thực trạng bồi dưỡng học sinh yếu kém, mời các em học sinh vui lòng tham gia ý kiến ở các nội dung dưới đây:

(Đề nghị các em đánh dấu X vào ô nào phù hợp với ý kiến của mình)

Câu 1: Em hãy cho biết sự cần thiết của công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém? a. Rất cần thiết b. Cần thiết c. Không cần thiết

Câu 2: Em hãy cho biết tác dụng của việc bồi dưỡng HSYK?

TT Nội dung

Mức độ đánh giá Có ít K.

1 Giúp học sinh nắm lại kiến thức cơ bản 2 Giúp học giải được các bài tập thông thường 3 Học sinh sẽ học tiến bộ hơn

4 Học sinh sẽ thay đổi thái độ học tập và học tích cực hơn

5 Học sinh sẽ có hứng thú học hơn

6 Khen thưởng những học sinh tiến bộ để tạo động lực cho học sinh cố gắng học tập hơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9

Câu 3: Hãy cho biết việc bồi dưỡng HSYK ở trường mình có hiệu quả ở mức độ nào?

a. Tốt b. Tương đối tốt c. Chưa tốt d. Trung bình e. Yếu

... ... ...

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường trung học cơ sở thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 111 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)