Chương II I: Mục tiêu và giải pháp

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động (Trang 38 - 43)

I.Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung:

Căn cứ vào thành tích đạt được những năm trước,ban chỉ đạo thực hiện công tác XKLĐ của tỉnh đề ra mục tiêu chung cho giai đoạn 2004- 2006 phải xuất khẩu được 6000- 8000 người lao động tập trung vào lao động ở khu vực nông thôn và những người có khó khăn về kinh tế, thiếu việc làm để góp phần giải quyết việc làm cho lao động tỉnh nhà.

2.Mục tiêu cụ thể:

Ban chỉ đạo tỉnh đề ra mục tiêu cụ thể cho năm 2004 là XKLĐ được 3000- 3500 người lao động. Các năm tiếp theo, mỗi năm xuất được 3500- 4000 người.

Về việc thành lập ban chỉ đạo ở các huyện, phấn đấu đến năm 2005 cả tỉnh sẽ có 100% các huyện đều có ban chỉ đạo XKLĐ của riêng tỉnh mỡnh , nghĩa là trong vũng 2 năm nữa sẽ phải cú 5 huyện cũn lại thành lập ban chỉ đạo XKLĐ cảu riêng tỉnh mỡnh để quản lý lao động xuất khẩu trong huyện, góp phần tăng cường công tác quản lý hoạt động XKLĐ trong từng địa phương của toàn tỉnh.

II.Giải pháp:

1.Trước hết cần củng cố và hoàn thiện hệ thống ban chỉ đạo từ tỉnh, huyện,xó nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về XKLĐ, trong đó ngành lao động là

cơ quan thường trực của ban chỉ đạo giúp tỉnh chỉ đạo tốt công tác XKLĐ. Trong nội bộ ban chỉ đạo, cần phân công cụ thể cho từng thành viên, giao cho họ tăng cường kiểm tra đôn đốc hướng dẫn các huyện, thành, thị, các doanh nghiệp XKLĐ, kịp thời nắm bắt những vướng mắc khó khăn, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiờm minh cỏc vi phạm về XKLĐ.

2.Về công tác thông tin tuyên truyền,cần phải phổ biến sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác XKLĐ để người lao động tự nguyện đến đăng ký, tuyển chọn đúng chỗ,tránh thông qua môi giới, đồng thời phổ biến cho người lao động hiểu rừ về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia hoạt động XKLĐ.

Bên cạnh đó, lấy địa bàn xó, phường, thị trấn làm cơ sở để tuyển chọn người đi XKLĐ, do vậy ban chỉ đạo xó, phường phải làm tốt công tác tuyên truyền đến từng khu dân cư, đồng thời giao cho trưởng khu hành chính (làng, bản,thôn, xóm) có trách nhiệm lựa chọn những người đủ điều kiện, chấp hành tốt các chế độ chính sách và pháp luật của Nhà nước để đưa đi XKLĐ, kiên quyết không giới thiẹu những người vi phạm pháp luật, mắc vào các tệ nạn xó hội đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

Đồng thời, cần thông báo công khai về thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, các khoản phí phải nộp, các khoản người lao động phải đóng góp và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, các thủ tục để ngăn chặn kịp thời các thông tin không chính xác, các hành vi lừa đảo gây thiệt hại cho người lao động

3.Về công tác tuyển chọn người lao động đi XKLĐ, cần triển khai sâu rộng mô hỡnh liờn thụng giữa cỏc cơ quan chức năng, các doanh nghiệp làm công tác XKLĐ, chính quyền các cấp ở địa phương, nhất là khu vực nông thôn nhằm tuyển chọn những lao động đủ tiêu chuẩn: lí lịch rừ rang, sức khỏe tốt, đảm bảo yêu cầu về trỡnh độ văn hóa, chuyên môn và tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài. Đối tượng tuyển chọn đi XKLĐ không những là những hộ nghèo như trước mà nên

hướng thêm vào lực lượng học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học- đây là lực lượng dồi dào bổ sung cho lao động xuất khẩu, lại có học vấn so với những người lao động ở nông thôn chưa được đào tạo nên việc đưa đi lao động sẽ thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn nhiều.

Bên cạnh đó, đối với số lao động được chọn từ nông thôn để đào tạo, sau khóa đào tạo nên tổ chức các đợt thi sát hạch để xem xét lao động có đủ điều kiện để đi lao động ở nước ngoài hay không, việc phải kiểm tra sát hạch vào cuối kỳ học sẽ làm cho người lao động có động lực hơn tog khi họ được đào tạo bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng người lao động, tăng sức cạnh tranh của lao động Nam Định nói riêng, lao động Việt Nam nói chung trên thị trường lao động quốc tế.

4. Hơn nữa, cũng cần đa dạng hóa hỡnh thức lao động, đẩy mạnh XKLĐ theo hỡnh thức “xen ghộp” đưa lao động Việt Nam sang làm việc cùng với công nhân nước sở tại trong cùng một dây chuyền sản xuất. Ngoài ra phải phát triển thêm nhiều hỡnh thức XKLĐ mới, phù hợp với cơ chế thị trường và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như xuất khẩu theo hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế, theo hợp đồng giữa các cá nhân tỉnh Nam Định với các tổ chức , cá nhân nước ngoài, XKLĐ theo hợp đồng nhận thầu xây dựng công trỡnh ở nước ngoài, hay thực hiện hợp đồng sản xuất ở nước ngoài…

5.Đối với các trung tâm dạy nghề, cần tăng cường năng lực, cơ sở vật chất, củng cố đội ngũ cán bộ quản lý , cỏc cơ sở đào tạo nghề , đào tạo giáo dục định hướng , tích cực đẩy mạnh họat động đào tạo cho công nhân đặc biệt là trang bị về ngoại nữ cho người lao động để đáp ứng được nguồn nhân lực đủ điều kiện tiêu chuẩn. Hơn nữa, phải đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề phục vụ hoạt động XKLĐ trên cơ sở những nganh nghề mà thị trường đũi hỏi với những ngành nghề mang tính tiềm năng của tỉnh.

Bên cạnh các trung tâm DVVL, các doanh nghiệp XKLĐ cần phải có trách nhiệm trong việc báo cáo thường xuyên tỡnh hỡnh hoạt động của mỡnh, hơn nữa phai xây dựng kế hoạch sát với thực tế về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề,

tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng như hợp đồng đó kớ.

6.Về chính sách hỗ trợ vốn cho người lao động , các ngân hàng chuyên doanh cần triển khai thật sâu rộng chính sách cho vay vốn XKLĐ theo quyết định số 440/2001/QĐ- NHNN ngày 17/4/2001 của Ngân hàng Nhà nướcvà các hướng dẫn kèm theo để tạo điều kiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho người lao động có nhu cầu vay vốn đi XKLĐ

Đồng thời Ngân hàng chính sách xó hội tỉnh cần triển khai cỏc biện phỏp cú thể và thiết thực để thực hiện tốt và trước mắt là hoàn thành chỉ tiêu năm 2004 cho vay vốn đi XKLĐ là 5 tỷ đồng

7.Tiếp tục triển khai mụ hỡnh liờn kết XKLĐ thông qua việc cải tiến thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp XKLĐ thực hiện mô hỡnh liờn kết này. Bên cạnh đó, tỉnh cần tổ chức thường xuyên các hội chợ việc làm và XKLĐ để người lao động có cơ hội gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với các doanh nghiệp XKLĐ, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong tỉnh nhằm giúp cho người lao động tỡm được việc làm trong nước hoặc đi XKLĐ được thuận lợi, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh và tăng thu nhập quốc dân, đưa tỉnh Nam Định trở thành một tỉnh mạnh trong cả nước.

LỜI KẾT

Việc làm và giải quyết việc làm là một trong những mối quan tâm lớn nhất của bất cứ một địa phương nào. Việc giải quyết việc làm như thế nào cho có khoa học và đạt được hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn xó hội là một cõu hỏi khụng chỉ đặt ra đối với cơ quan chức năng mà đối với tất cả mọi người. Đối với nhưng sinh viên năm cuối chuyên ngành về kinh tế lao động, điều này lại cang trở nên cấp thiết, chính vỡ vậy việc nghiờn cứu một đề tài từ bây giơ là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết.

Để giải quyết việc làm,ngày nay trong xu thế hội nhập, hoạt động XKLĐ đang được các quốc gia hết sức quan tâm, tạo nên những thị trường sôi động cho các quốc gia . Hoạt động này cũng được nhà nước ta khuyến khích phát triển trong vũng 10 năm trở lại đây và đó thu được những thành tựu to lớn. Do vậy, nhằm tạo sự phát triển mạnh hơn nữa trong hoạt động XKLĐ, cần thiết phải có những giải pháp cụ thể cho từng địa phương, đại diện là tỉnh Nam Định như đó trỡnh bày, để có thể hoàn thiện công tác này, cho kết quả hoạt động ngày càng cao, góp phần đẩy nhanh sự phát triển của đất nước để tiến gần hơn với sự phát triển như vũ bóo của cỏc quốc gia trờn thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giỏo trỡnh: -Kinh tế lao động

-Tổ chức lao động khoa học -Phân tích lao động xó hội -Bộ luật lao động

Sách: -Hỏi đáp về xuất khẩu lao động

-Thực trạng LĐ- VL tỉnh Nam Định giai đoạn 1997 - 2000 -Thực trạng lao động- việc làm tỉnh Nam Định năm 1998 -Hoạt động XKLĐ tỉnh Nam Định

Tạp chí: -Nghiên cứu kinh tế , số 314- tháng 7/2004

-Tạp chí lao động- xó hội, số 206,207,208,209,211,212/2003 số 230+231+232/2- 2004

-Tạp chớ kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, số 2/4- 2001 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP, số 152/1999/NĐ-CP

Thông tư 22/2003/TT-BLĐTBXH, số 16/2000/TTLT-BTC-BLĐTBXH Chương trỡnh số 07/CTr/TU của tỉnh ủy Nam Định

Cáctrang Web: http://www4.tintucvietnam.com/vieclam/2003/81/10990.ttvn? searchterm=xuat%20khau%20lao%20dong http://www4.tintucvietnam.com/vieclam/2003/81/10993.ttnv?… http://www.vietranshare.com http://www.namdinhonline.net http://www.homevnn.vn

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động (Trang 38 - 43)