QL về tính tổng giác của tri giác

Một phần của tài liệu Các quy luật cơ bản của tri giác (Trang 27 - 32)

3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

3.6. QL về tính tổng giác của tri giác

- Trên thực tế:

+ Bức tranh được chủ thể tri giác:

*khơng phải là mợt tởng sớ các cảm giác nhất thời *thường chứa đựng những chi tiết lúc đĩ khơng có trên võng mạc của mắt

+ Con người tri giác:

*khơng phải những cái hiện có *mà những cái họ muớn có

Khi tri giác về mợt SV nào đĩ thì dấu vết của những tri giác trước đây được hoạt hóa

Cùng mợt SVnhư nhau nhưng có thể được tri giác và tái hiện khác nhau ở những người khác nhau.

28

3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Khi tham quan trong đợng Phong Nha, cùng ngắm

một măng đá, Tí bảo "giống cặp sừng hươu", cịn Tèo lại nĩi "giống chiếc bình hoa".

Khi đang buờn bực, con người dễ thấy mọi thứ đều

trở nên khĩ chịu, kể cả bản nhạc ưa thích của bản thân.

29

3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Ứng dụng Sư Phạm

cần chú ý đến kinh nghiệm, hiểu biết, xu hướng,

hứng thú của học sinh:

Vd: Tèo vớn khơng thích và khơng học tớt toán, nên cứ học toán là Tèo lại thấy khĩ dù bài thực sự khĩ hay

khơng

Giải pháp:

* tìm hiểu nguyên nhân (Tèo thấy toán khơng có tính ứng dụng, khơ khan,…)

* cần bắt đầu từ những bài Tèo làm được để tạo hứng thú trước.

Trong dạy học và giáo dục cần phải tính đến kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh cũng như xu hướng, hứng thú của các em đồng thời với việc cung cấp tri thức, kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu cầu cho các em tri giác hiện thực tinh tế, nhạy bén hơn.

Ứng dụng Sư Phạm

3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nĩi, nụ cười…ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hĩa, nhân cách, tình cảm dành cho nhau.

Ứng dụng Sư Phạm

3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác

32

Một phần của tài liệu Các quy luật cơ bản của tri giác (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)