Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu tại prosimex (Trang 55 - 57)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

3.Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu

dạng hoá hoạt động kinh doanh của Công ty trên cơ sở nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng.

Hình thức này tạo điều kiện cho Công ty có khả năng thực hiện đợc những hợp đồng lớn, nhờ đó uy tín của Công ty với các bạn hàng đợc nâng cao, đặc biệt là các bạn hàng lớn.

Ngoài ra, liên doanh liên kết cũng mang lại nhiều cơ hội để Công ty tiếp xúc với các nguồn vốn của nớc ngoài, việc sử dụng vốn bằng các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi cao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhờ u điểm về lãi suất thấp và khả năng thanh toán cao đơn giản hoá thủ tục và các khâu trung gian thanh quyết toán.

3. Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhậpkhẩu. khẩu.

Vì hoạt động diễn ra trên phạm vị toàn thế giới. Công ty nhập khẩu hàng từ nhiều nớc khác nhau, do đó việc thanh toán cũng khá phức tạp. Việc sử dụng các công cụ tín dụng trong thanh toán là một giải pháp cho Công ty, nhờ đó mà Công ty giảm bớt đợc chi phí (hoa hồng) khi thanh toán. Hiện nay trong thanh toán nhập khẩu tại Công ty PROSIMEX chủ yếu là thông qua hình thức L/C (th tín dụng), TT điện chuyển tiền, CAD (thanh toán khi xuất trình chứng từ), trong khi đó L/C chiếm 80% lợng thanh toán cho các hợp đồng nhập khẩu công tác thanh toán cho các hợp đồng nhập khẩu tại Công ty đã đợc hệ thống hoá từ các phòng kinh doanh, đơn vị trực thuộc gắn kết với phòng tài chính kế toán, đảm bảo quá trình thanh toán đợc thông suốt và nhanh chóng. Vấn đề đặt ra là thanh toán bằng phơng thức nào cho hợp đồng cụ thể. Trên thực tế thanh toán cho hình thức CAD có u điểm là nhận đợc tiền ngay khi xuất trình bộ chứng từ. Còn thanh toán bằng L/C, TT điện chuyển tiền thì Công ty phải mất một khoản phí cho ngân hàng (thờng là 0,15% giá trị hợp đồng). Việc đa dạng các hình thức thanh toán là hết sức cần thiết và là nhu cầu khách quan trong kinh doanh, việc sử dụng linh hoạt các hình thức tín dụng trong thanh toán quốc tế cũng làm giảm áp lực và vốn kinh doanh, đặc biệt là nguồn ngoại tệ mạnh.

4. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.

4.1. Lựa chọn phơng án kinh doanh hợp lý.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng với mức độ ngày càng cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh đúng đắn phù hợp, kết hợp chặt chẽ cả mục tiêu trung, ngắn hạn và dài hạn, giảm sự phụ thuộc vào sự biến động của thị trờng đồng thời thích ứng nhanh với sự biến động của môi trờng kinh doanh.

Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào trên thơng trờng đều phải đợc tính toán trên nhiều phơng diện để đạt đợc hiệu quả cao nhất hay mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trờng ngày càng khốc liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tận dụng hết thời cơ mà thị trờng tạo ra trong khả năng cụ thể của mình. Do vậy để kinh doanh đạt đựoc hiệu quả cần phải lựa chọn phơng án kinh doanh sao cho phù hợp.

4.2. Hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.

Hiện nay nền sản xuất trong nớc đã phát triển khá mạnh mẽ, công ty, xí nghiệp sản xuất trong nớc đã từng bớc đổi mới quy mô kỹ thuật, nâng cao năng suất chất lợng hàng hoá của mình. Hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc ngày càng tốt hơn với mẫu mã đẹp và khá phong phú. Xu thế ngời tiêu dùng đã chuyển dần hớng sang sử dụng hàng nội địa, trào lu chuộng hàng ngoại dần dần giảm xuống. Xu thế này chắc chắn sẽ còn tiến triển hơn nữa trong những năm tới.

4.3. Chú trọng nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh.

Đây là vấn đề hết sức nhạy cảm, một doanh nghiệp hoạt động thơng mại sẽ phải tiến hành đàm phán, ký kết rất nhiều hợp đồng. Để đàm phán thành công Prosimex phải nắm vững 3 yếu tố cơ bản của đàm phán: bối cảnh, thời gian và quyền lực sao cho đàm phán có lợi nhất. Bên cạnh đó Prosimex cần phát huy tốt hơn nữa các nguyên tắc trong đàm phán, đó là “hiểu rõ đối tác, biết ngời biết ta, bách chiến bách thắng”, “tạo sự cạnh tranh”, “từng bớc tiến tới mục tiêu”, “bình đẳng cùng có lợi”.

3.3. Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng.

Hợp đồng là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện nghĩa vụ của mình trong thơng vụ mua bán. Khi ký kết hợp đồng Prosimex cần chú trọng đến các điều khoản về giá cả, chất lợng, số lợng, cơ sở điều kiện giao hàng.... một cách

chặt chẽ, tránh thua thiệt và sai sót sau này. Các điều khoản của hợp đồng khi soạn thảo phải đợc cân nhắc kỹ và nên theo những mẫu đã đợc ban hành và sử dụng rộng rãi để tránh tình trạng hiểu nhầm gây tranh chấp.

Một phần của tài liệu luận văn nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu tại prosimex (Trang 55 - 57)