Nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hốn vị gen:

Một phần của tài liệu Tài liệu Quy luật di truyền phân li,phân li độc lập (Sinh học 12) (Trang 29 - 33)

1. Ý nghĩa của hiện tượng hốn vị gen:

a. Làm tăng các biến dị tổ hợp. b. Các gen quí nằm trên các NST khác nhau cĩ thể tổ hợp với nhau thành nhĩm liên kết mới.

c. Ứng dụng lập bản đồ di truyền (bản đồ gen).

- Căn cứ vào tần số hốn vị gen

 vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST (xây dựng được bản đồ DT).

- Quy ước 1% hốn vị gen = 1cM(centimoocgan).

- Bản đồ DT giúp dự đốn tần số tổ hợp gen mới trong các phép lai, cĩ ý nghĩa trong cơng tác chọn giống và nghiên cứu khoa học.

Lưu ý: Muốn phân biệt DT liên kết hồn tồn với DT đa hiệu người ta gây ĐB và cho trao đổi chéo. B. CƠNG THỨC VẬN DỤNG

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ HỐN VỊ VÀ CÁC LOẠI GIAO TỬ HỐN VỊ

Tần số hốn vị gen biểu thị khoảng cách giửa 2 gen trên cùng một NST, nĩi lên khả năng bắt chéo của NST trong giảm phân.

Số giao tử sinh ra do hốn vị gen

TSHVG (f) = x 100% Tống số giao tử được sinh ra

Số tế bào sinh dục đi vào giảm phân cĩ xảy ra trao đổi chéo

TSHVG (f) = x 100% 2 x Tống số tế bào sinh dục đi vào giảm phân

Tổng số cá thể sinh ra do hốn vị gen (tỉ lệ bé) trong phép lai phân tích. TSHVG (f) = x 100%

Tống số cá thể sinh ra trong phép lai phân tích.

Tấn số hốn vị gen( f ) : Là tỉ lệ %các loại giao tử hốn vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra. Và f

50% - tỉ lệ giao tử hốn vị = 2 f - tỉ lệ giao tử liên kết =( 2 f - 1 ) = 50% - 2 f

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NHANH KIỀU CỦA BỐ VÀ MẸ TRONG DI TRUYỀN LIÊN KẾTGEN KHƠNG HỒN TỒN GEN KHƠNG HỒN TỒN

1.Cách nhận dạng :

-Cấu trúc của NST thay đổi trong giảm phân .

-Là quá trình lai 2 hay nhiều tính , tỉ lệ phân tính chung của các cặp tính trạng khơng phù hợp với phép nhân xác suất

Nhưng xuất hiện đầy đủ các loại kiểu hình như phân li độc lập .

2.Cách giải :

-Bước 1 : Qui ước .

-Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng -Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng

-Bước 4 : Xác định kiểu gen của cá thể đem lai và tần số hốn vị gen :

a)Lai phân tích :

-Tần số hốn vị gen bằng tổng % các cá thể chiếm tỉ lệ thấp .

-Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao == > KG : AB/ab X ab/ab . -Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ thấp == > KG : Ab/aB X ab/ab .

b) Hốn vị gen xảy ra 1 bên :

-Nếu % ab < 25 % == > Đây là giao tử hốn vị .

+ Tần số hốn vị gen : f % = 2 . % ab + Kiểu gen : Ab/aB X AB/ab. -Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết.

+ Tần số hốn vị gen : f % = 100 % - 2.% ab + Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .

c) Hốn vị gen xảy ra 2 bên trong trường hợp với 2 cặp gen dị hợp cĩ hốn vị xảy ra đồng thời ở Bố & Mẹ với kiểu gen và tần số hốn vị như nhau: ở Bố & Mẹ với kiểu gen và tần số hốn vị như nhau:

-Nếu % ab < 25 % ==> Đây là giao tử hốn vị .

+ Tần số hốn vị gen : f % = 2 . % ab + Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB . -Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết.

+ Tần số hốn vị gen : f % =100% - 2 .% ab + Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .

d) Hốn vị gen xảy ra 2 bên nhưng đề bài chỉ cho 1 kiểu hình (1 trội, 1 lặn ) với 2 cặp gen dị hợp cĩ hốn vị xảy ra đồng thời ở Bố & Mẹ với kiểu gen và tần số hốn vị như nhau : hợp cĩ hốn vị xảy ra đồng thời ở Bố & Mẹ với kiểu gen và tần số hốn vị như nhau :

Gọi x là % của giao tử Ab == > %Ab = %aB = x% .

%AB = %ab = 50% - x% . Ta cĩ x2 + 2x(50% - x%) = kiểu hình (1 trội , 1 lặn ). -Nếu x% < 25% == >%Ab = %aB (Đây là giao tử hốn vị) +Tần số hốn vị gen : f % = 2 . x% +Kiểu gen : AB/ab X AB/ab . -Nếu x% > 25% == > %Ab = %aB (Đây là giao tử liên kết )

+Tần số hốn vị gen : f % = 100 % - 2.x% +Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB .

- Bước 5 : Viết sơ đồ lai .

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NHANH TỈ LỆ CÁC KIỂU HÌNH TRONG TRƯỜNG HỢP HỐN VỊCẢ 2 BÊN BỐ MẸ VỚI TẦN SỐ GIỐNG NHAU CẢ 2 BÊN BỐ MẸ VỚI TẦN SỐ GIỐNG NHAU

1. Chúng ta hãy xét trường hợp với 2 cặp gen dị hợp cĩ hốn vị xảy ra đồng thời ở Bố & Mẹ vớikiểu gen và tần số hốn vị như nhau thì TLKH ở thế hệ sau biến đổi như thế nào? kiểu gen và tần số hốn vị như nhau thì TLKH ở thế hệ sau biến đổi như thế nào?

Kí hiệu :

- TL mỗi loại giao tử LKHT : m (%) - TL mỗi loại giao tử cĩ HVG : n (%)

(f = 2n < 50% ; m>n>0 ; m+n = 50%) : trường hợp f = 50% giống PLĐL Qua tính tốn ta cĩ tần số kiểu hình:

1/ Với trường hợp Bố & Mẹ dị hợp đều: (AB/ab x AB/ab) * A-B- = (m+n) + m2 = 50% + m2

* A-bb = 2mn + n2 = 25% - m2 * aaB- = 2mn + n2= 25% - m2 * aabb = m2 (> 6,25%)

2/ Với trường hợp Bố & Mẹ dị hợp chéo: (Ab/aB x Ab/aB) * A-B- = (m+n) + n2 = 50% + n2 * A-bb = 2mn + m2= 25% - n2 * aaB- = 2mn + m2= 25% - n2 * aabb = n2 (<6,25%) Lưu ý: - Nếu KH lặn >6,25% Bố và mẹ dị hợp đều: + 2 lặn = m2

+ 2 trội = 50% + m2 (luơn hơn 2 lặn 50%) + 1 trội + 1 lặn (tính chung) = 50% - 2m2

+ Nếu tính trạng này trội ,tính trạng kia lặn hoặc ngược lại (tính riêng) = 1/2(50% - 2m2) = 2mn + n2

- Nếu KH lặn <6,25% Bố và mẹ dị hợp chéo: Thay m = n

2. Nếu dùng phép tự phối hoặc cho F1 tạp giao với nhau ta luơn cĩ.

F2 sẽ nhận được 4 nhĩm kiểu hình: A-B- ; A-bb; aaB- ; aabb . Quan hệ tần số giữa các nhĩm kiểu hình thỏa mãn cơng thức: (% ab)2 = % kiểu hình lặn

% A-bb = % aaB-

% A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- ) = 75% F1 % aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 25% F1

Thơng thường, tần số hốn vị gen được tính dựa vào các cá thể cĩ kiểu hình đồng hợp lặn aabb. Tần số hốn vị gen cũng cĩ thể được tính dựa vào các nhĩm kiểu hình A-bb, aaB-, A-B-.

DẠNG 4: TÍNH SỐ LOẠI VÀ THÀNH PHẦN GEN GIAO TỬ1. Các gen liên kết hồn tồn: 1. Các gen liên kết hồn tồn:

a) Trên một cặp NST ( một nhĩm gen )

Các cặp gen đồng hợp tử: => Một loại giao tử.

Ví dụ: Ab => 1 loaị giao tử Ab. Ab

Nếu cĩ 1 cặp gen dị hợp tử trở lên: => Hai loại giao tử tỉ lệ tương đương.

Ví dụ: ABd => ABd = abd abd

b) Trên nhiều cặp NST ( nhiều nhĩm gen ) nếu mỗi nhĩm gen đều cĩ tối thiểu 1 cặp dị hợp.

2. Các gen liên kết hồn tồn:

a) Trao chéo tại 2 điểm cùng lúc là sự trao đổi chéo kép ( đối với 3 cặp alen trở lên trên cùng một

NST ) của 2 cặp alen diễn ra đồng thời, cùng lúc khơng phân theo thứ tự thời gian. Vì vậy chúng chỉ tạo thêm một cặp giao tử mới, cái này khơng cĩ ý nghĩa nên rất ít dùng.

Cơng thức số giao tử là 2(n+k) .

b) Trao đổi chéo tại 2 điểm khơng cùng lúc là sự hốn vị của 2 trong 3 cặp gen, tuy nhiên sự hốn

vị xảy ra khơng cùng lúc, và xét vào các thời điểm hoặc các khơng gian khác nhau, vì vậy cĩ thể xảy ra tất cả các trường hợp mà chúng tạo ra khác nhau.

Cơng thức tính số loại giao tử là 2(n+2k) c) . 1 tế bào sinh tinh cĩ n cặp gen dị hợp (n>1)

- Khơng cĩ hốn vị gen à cho 2 loại giao tử

- Cĩ hốn vị gen à cho 4 loại giao tử với tỉ lệ mỗi loại giao tử bằng nhau (25%)

DẠNG 5: TÍNH SỐ LOẠI KIỂU GEN TRONG QUẦN THỂ

3. Xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen liên kết, mỗi gen cĩ2 hoặc nhiều alen 2 hoặc nhiều alen

Bài tốn: Cho gen I cĩ n alen, gen II cĩ m alen. Hai gen trên cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Xác định số KG tối đa trong quần thể đối với 2 lơcus trên.

a. Đối với NST thường:

Do đĩ số KG tối đa trong quần thể = [n/2(n+1)] [m/2(m+1)] + [n/2(n-1)] [m/2(m-1)] = mn/2(mn + 1)

b. Đối với NST giới tính (trường hợp các gen nằm trên X ở đoạn khơng tương đồng với Y)

- Trên XX ( giới đồng giao) : giống như NST thường nên:

Số KG = mn/2(mn + 1)

- Trên XY (giới dị giao) : Do trên Y khơng cĩ alen tương ứng nên:

Số KG = mn

Do đĩ số KG tối đa trong quần thể = mn/2(mn + 1)+ mn PHẦN C: BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠ BẢN

Câu 1: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhĩm tính trạng liên kết.

D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luơn di truyền cùng nhau.

Câu 3: Ở các lồi sinh vật lưỡng bội, số nhĩm gen liên kết ở mỗi lồi bằng số

A. tính trạng của lồi. B. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của lồi. C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của lồi. D. giao tử của lồi.

Câu 11: Cho biết khơng cĩ đột biến, hốn vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều cĩ tần số 20% .

Tính theo lí thuyết, phép lai AB ab x Ab

aB cho đời con cĩ kiểu gen Ab Ab là: A. 10% B. 16% C. 4% D. 40%

Câu 6: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phân, nếu đời lai thu được tỉ lệ 3: 1 thì hai tính trạng đĩ đã di truyền

A. phân li độc lập. B. liên kết hồn tồn.

C. liên kết khơng hồn tồn. D. tương tác gen.

Câu 7: Một lồi thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng, các gen

liên kết hồn tồn. Cho cây cĩ kiểu gen

aB Ab

giao phấn với cây cĩ kiểu gen

ab ab

thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là:

A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ. D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ.

Câu 30: Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường trong đĩ

cặp gen Bb phân li độc lập với 2 cặp gen cịn lại. Kiểu gen của tế bào được viết là

A. ABab Dd hoặc ABab Dd B. ADad Bb hoặc AdaDBb

Một phần của tài liệu Tài liệu Quy luật di truyền phân li,phân li độc lập (Sinh học 12) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w