Kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác ngày càng có sự đóng góp đáng kể vào GDP.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư tới sự chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

IV. Thực trạng đầu t− theo thành phần kinh tế 1 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể.

3. Kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác ngày càng có sự đóng góp đáng kể vào GDP.

khác ngày càng có sự đóng góp đáng kể vào GDP.

- Kinh tế hợp tác sau thời kì dài bị suy giảm, b−ớc đầu đ−ợc tổ chức lại theo luật hợp tác xã mới, có tác dụng tích cực. Nhiều hợp tác xã hoạt động có hiệu quả trên cơ sở góp cổ phần và lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động và theo cổ phần thực hiện nguyên tắc tự nguyện và cơ chế quản lý dân chủ, công khai về tài chính và kinh doanh. Một số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nông nghiệp và các cơ sở chế biến đã ra đời.

32

Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủyĐại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủyĐại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủyĐại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủy

Do trong nền kinh tế hiện nay thành phần kinh tế hợp tác xã không còn hấp dẫn, nên số ng−ời tham gia hợp tác xã giảm dần, do đó tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế hợp tác xã bị liên tục suy giảm trên phạm vị toàn quốc từ 10,06% năm 1995 xuống còn 7,98% năm 2002. Mặc dù vậy thành phần kinh tế hợp tác xã vẫn đóng góp 1 phần đáng kể vào GDP.

- Kinh tế cá thể tiểu chủ trong các lĩnh vực nông, lâm, ng− nghiệp, tiểu chủ công nghiệp và dịch vụ th−ơng mại phát triển nhanh, đã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội. Nhà n−ớc đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này, nhiều ngành và địa ph−ơng đã giải quyết các khó khăn về vốn, công nghệ, thị tr−ờng và kinh nghiệm quản lý nhằm tạo môi tr−ờng thuận lợi để mở rộng sản xuất, kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế.

Cũng nh− kinh tế hợp tác tỷ trọng thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ trong GDP cũng có chiều h−ớng suy giảm từ 1995 đến nay cụ thể là:

Năm GDP

1995 36,02%

2000 32,3%

2001 31,84%

2002 31,42%

- Khu vực kinh tế t− nhân trong n−ớc đ−ợc hình thành và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, hiện nay khu vực này đang đ−ợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Hàng vạn doanh nghiệp t− nhân, công ty THHH ra đời với quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, nh−ng cũng có Một số doanh nghiệp có quy mô t−ơng đối lớn, sử dụng nhiều lao động. Hoạt động của khu vực kinh tế t− nhân ngày càng đ−ợc mở rộng nên tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế t− nhân trong GDP phát triển liên tục nh−ng vẫn ở mức độ thấp.

Cụ thể là: Năm GDP 1995 3,12% 2000 3,38% 2001 3,73% 2002 3,93%

Trong đó không chỉ tăng đối với t− nhân n−ớc ngoài mà phát triển cả đối với t− nhân trong n−ớc.

- Kinh tế hỗn hợp bao gồm các hình thức hợp tác, liên doanh giữa kinh tế nhà n−ớc với t− nhân trong n−ớc và t− nhân n−ớc ngoài đang phát

33

Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủyĐại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủyĐại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủyĐại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủy

triển mạnh nhờ công nghệ mới, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đã và đang sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có sức cạnh tranh, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng CNH – HĐH. Tỷ trọng khu vực kinh tế này trong GDP đã tăng khá nhanh từ 10,78% năm 1995 tăng lên 13,4% năm 2000; Trong đó khu vực kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài đã góp phần trên 10% vào tăng tr−ởng kinh tế, tạo thêm 1 số mặt hàng mới, công nghệ mới, tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng CNH – HĐH.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư tới sự chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)