Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học biển và bảo vệ các HST ven bờ

Một phần của tài liệu tài nguyên nước và tài nguyên biển (Trang 71 - 75)

- Chúng có thể thiếu O2 khi nhiệt độ gia tăng, nhất là khi lưu lượng nước ít, nhiệt độ cao.

Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học biển và bảo vệ các HST ven bờ

biển và bảo vệ các HST ven bờ

Tài nguyên sinh học biển bị suy thoái

Cá lành canh (anchovy) ở Peru Cá sacđin ở Nam Mỹ

Những loài cá được ưa chuộng đang có nguy cơ bị cạn kiệt và mất hẳn

Trước nguy cơ cạn kiệt tài nguyên sinh học biển, các nhà khoa học và các tổ chức quốc tế đã đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển

Đảm bảo khai thác lâu dài nguồn tài nguyên sinh

học biển trên nguyên tắc khai thác đúng mức

độ,đúng kỹ thuật, đảm bảo các loài sinh vật tiếp tục sinh sản và phát triển với mức độ cao

Khai thác cần có biện pháp bảo vệ các hệ sinh

thái là nơi sống, nơi sinh sản, nơi cung cấp thức ăn của các loài sinh vật

Những biện pháp đang được khuyến cáo ứng dụng ở các nước:

Xác định mức độ khai thác hải sản phù hợp, tránh khai thác quá mức độ cho phép làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

 Lựa chọn hình thức khai thác phù hợp với từng vùng từng quốc gia

Trên thế giới hiện có 2 hình thức khai thác :

Quy mô lớn Quy mô nhỏ

Lượng cá tiêu thụ qua CN

chế biến/năm Khoảng 22 triệu tấn Rất ít

Phương tiện Hiện đại Truyền thống

Mức độ ảnh hưởng Mất cân bằng

sinh thái Không nghiêm trọng

Số người đánh bắt 500.000 1.200.000

Lượng cá tiêu thụ/năm Khoảng 29 triệu

tấn Khoảng 24 triệu tấn

Lượng xăng dầu tiêu

thụ/năm 14-19 triệu tấn 1.4-1.9 triệu tấn Lượng cá bị chết do đánh

bắt hằng năm 6-16 triệu tấn Không có

Một phần của tài liệu tài nguyên nước và tài nguyên biển (Trang 71 - 75)