Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT Sơn La 1 Kết quả hoạt động kinh doanh và đầu tư của Ngân hàng đầu tư và phát triển Sơn la.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Sơn La (Trang 41 - 44)

1 Kết quả hoạt động kinh doanh và đầu tư của Ngân hàng đầu tư và phát triển Sơn la.

Bảng 1: Kết quả kinh doanh từ năm 2006 đến 2008

Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 tăng so với 2006 (%) 2008 tăng so với 2007 (%) I. Huy động vốn 300.323 400.543 591.296 trong đó: - VND 294.893 395.962 34.3 585.339 47.8 - ngoại tệ 5.430 4.581 - 15.6 5.957 30.1 1.Tiền gửi TCKT 141.557 224.209 319.476

2.Tiền gửi dân cư 158.766 176.334 271.820 3. Vay Trung ương

II. Tổng dư nợ 358.090 518.906 44.91 899.225 73.3

trong đó: - VND 358.090 476.427 33 858.195 80.1 - Ngoại tệ 42.479 41.030 -3.4 1. Dư nợ cho vay nền kinh tế 358.090 518.906 44,91 899.225 73,3

Trong đó: - Cho vay ngắn hạn 300.510 365.968 21,8 613.110 67,5 - Cho vay trung và dài hạn 57.580 152.938 165.6 286.115 87,1 2. Doanh số cho vay

390.040 0 720.03 1 84.6 1.377.52 4 91.3

Trong đó: - Cho vay ngắn hạn 373.349 587.176 57.3 1.173.939 100 - Cho vay trung và dài hạn 16.691 132.855 696 203.585 53.2 3. Doanh số thu nợ 363.46 3 556.05 0 53.0 997.841 79.5 Trong đó: - Thu nợ ngắn hạn 328.950 520.454 58,2 925.700 77,9 - Thu nợ trung và dài hạn 34.513 35.596 3.14 72.141 102.7 * Nợ quá hạn 1.233 3.131 12.807

* Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ 0,3 0,6 1,4

* Tổng doanh thu 47.210 63.863 35.3 120.939 89.4 * Tổng chi phí 41.147 51.950 26.3 103.487 99.2 Lợi nhuận hạch toán 4.365 8.577 96.5 12.565 46.5 Tăng trưởng tuyệt đối 4.212 3.988

Năm 2008 là năm đầy biến động đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung, trong đó, lĩnh vực tài chính, tiền tệ chịu nhiều tác động tiêu cực. Trong những tháng đầu năm nhằm kiềm chế lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ đã được Chính phủ đưa ra: Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, yêu cầu các Ngân hàng mua tín phiếu bắt buộc, kiểm soát tăng trưởng tín dụng, tăng mạnh lãi suất cơ bản (cao nhất tới 14% vào tháng 6 năm 2008). Với việc áp dụng hàng loạt các biện pháp thắt chặt tiền tệ, cả hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn: thiếu hụt thanh khoản kéo dài, lãi suất huy động liên tục tăng cao, có thời điểm lên gần lãi suất trần cho vay là 21%/năm. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào tăng cao do trượt giá cũng gây khó khăn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa làm gia tăng áp lực nợ xấu đối với ngân hàng, vừa hạn chế khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng. Vào thời điểm cuối quý III, khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo theo suy thoái kinh tế và lạm phát cao ở Mỹ và hàng loạt quốc gia trên thế giới, nền kinh tế lại đối mặt với nguy cơ suy thoái buộc Chính phủ phải tiền hành các giải pháp kích cầu, theo đó chính sách tiền tệ được nới lỏng, lãi suất cơ bản giảm mạnh kéo theo lãi suất cho vay giảm đột ngột, tỷ giá tăng cao…

Trước nhiều diễn biến trái chiều từ thị trường tài chính tiền tệ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ, tuy nhiên nhờ những quyết sách đúng đắn trong chỉ đạo điều hành của Ban lãnh đạo chi nhánh đã luôn bám sát chỉ đạo của tỉnh, của Ngành Ngân hàng để chỉ đạo và kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo đúng định hướng của ngành và của địa phương.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về lãi suất cho vay. Trong năm Chi nhánh đã

7 lần giảm lãi suất tiền vay đưa lãi suất cho vay tối đa từ 21% xuống còn 9.96- 10.44%/năm, tạo điều kiện giảm áp lực về lãi vay với doanh nghiệp khi tiếp cận vốn Ngân hàng để năm, tạo điều kiện giảm áp lực về lãi vay với doanh nghiệp khi tiếp cận vốn Ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt là thời điểm cuối năm khi nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tăng cao.

+ Chỉ đạo rà soát lại các khoản nợ cho vay theo lãi suất thả nổi để điều chỉnh giảm lãi suất theo cam kết hỗ trợ các doanh nghiệp và khách hàng về hiệu quả kinh doanh.

+ Chỉ đạo miễn giảm lãi suất cho các đối tượng khách hàng vay vốn gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Thoả thuận với các Ngân hàng thương mại để thống nhất mức lãi suất huy động trên địa bàn, nên trong năm qua chi nhánh đã đạt được một số chỉ tiêu sau :

Bảng 2: Dư nợ tín dụng qua các năm 2006 – 2008

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) TĐTT (%) Số tiền Tỷ trọng (%) TĐTT (%) Ngắn hạn 300,510 83.9 365,968 70.5 21.78 613,110 68.2 67.53 Trung dài hạn 57,580 16.1 152,938 29.5 165.61 286,115 31.8 87.08 Tổng dư nợ 358,090 100 518,906 100 44.91 899,225 100 73.29

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2006 - 2008)

Mức dư nợ năm 2008 tăng cao do Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm, khai thác, lựa chọn khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh: Công ty cổ phần Sông Đà 5, Công ty cổ phần Sông Đà 6.04, Công ty cổ phần Sông Đà 7, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển điện Tây Bắc… đồng thời thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, phân tích tài chính các doanh nghiệp vay vốn. Những doanh nghiệp yếu kém đã giảm dần dư nợ và tích cực thu nợ xấu, nợ quá hạn, nợ gia hạn, tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo. Do vậy tình hình dư nợ tín dụng của Chi nhánh đã có chuyển biến tốt thể hiện trong các năm:

- Năm 2006 tổng dư nợ: 358.090 triệu đồng: Trong đó: Ngắn hạn 300.510 triệu đồng chiếm 83.92%; Trung. dài hạn: 57.580 triệu đồng chiếm 16.08%

- Năm 2007 tổng dư nợ: 518.906 triệu đồng

Trong đó: Ngắn hạn 365.968 triệu đồng chiếm 70.53% tăng 21.78% Trung, dài hạn 152.938 triệu đồng chiếm 29.47% tăng 65.61%

- Năm 2008 tổng dư nợ 899.225 triệu đồng

Trong đó: Ngắn hạn 613.110 triệu đồng chiếm 68.18% tăng 67.53% Trung, dài hạn 286.115 triệu đồng chiếm 31.82% tăng 87.08%

2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT Sơn La

2.1. Thực trạng huy động vốn theo thành phần kinh tế

Công tác huy động vốn tại Chi nhánh luôn được chú trọng. Để có được nguồn vốn huy động lớn, cơ cấu hợp lý tạo điều kiện tiền đề cho các hoạt động kinh doanh khác, Chi nhánh đã không ngừng đưa ra các sản phẩm tiền gửi (tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm…) thu hút người dân gửi tiền vào ngân hàng, phát hành kỳ phiếu và các loại chứng chỉ tiền gửi nhằm huy động tiền gửi của cả dân cư và các tổ chức kinh tế. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư là hai nguồn quan trọng và chủ yếu hình thành nên nguồn vốn của Chi nhánh, đồng thời đây cũng là những đối tượng khách hàng thường xuyên của ngân hàng.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) I Tổng vốn huy động 300.323 100 400.543 100 591.296 100 1 Tiền gửi TCKT 141.557 47.14 224.209 55.98 319.476 55.03 1.1 Không kỳ hạn 109.758 36.55 185.933 46.42 268.593 45.42 1.2 Có kỳ hạn 31.799 10.59 38.276 9.56 50.883 8.61

2 Tiền gửi dân cư 158.766 52.86 176.334 44.02 271.82 45.97

2.1 Tiền gửi 157.825 52.56 176.098 43.96 189.42 32.04

a Không kỳ hạn 19.386 6.46 27.478 6.86 39.849 6.74

b Có kỳ hạn 138.439 46.1 148.62 37.1 149.571 25.3

2.2 Phát hành giấy tờ có

giá 0.941 0.3 0.236 0.06 82.4 13.93

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Sơn La (Trang 41 - 44)