Mục tiêu: Ng y dà ạy:30/11/

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 (Trang 64 - 71)

HS cần phải:

- Thấy đợc sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.

- Biết vẽ hệ trục toạ độ.

- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng

- Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. - Thấy đợc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn

II. Chuẩn bị

- GV: Thớc, phấn màu, bảng phụ - HS : Thớc thẳng, compa

III. Các hoạt động dạy họcHoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 1: Kiểm tra

Hàm số y = f(x) đợc cho bởi công thức y = f(x) = 15/x

a) Hãy điền các giá trị tơng ứng của hàm số y = f(x) vào bảng.

b) f (-3) ? f(6)

c) y và x là 2 đại lợng quan hệ với nhau nh thế nào a)x -5 -3 -1 1 3 5 15 y = f(x) -3 -5 -15 15 5 3 1 b) ( ) ( ) 2 5 6 ; 5 3 15 3 =− + = − = − f f c) y và x là 2 đại lợng TLN Hoạt động 2: Đặt vấn đề

Mỗi điểm trên bản đồ đợc xác định bởi 2 số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ

Ví dụ 1.

Toạ độ địa lý của Mũi Cà Mau là: 104040' Đ (Kinh độ) 8030' B (Vĩ độ) Cho HS đọc xem ở ghế nào trong rạp

còn trống

Ví dụ 2 H1

HS quan sát chiếc vé xem phim Chữ H : Chỉ số thứ tự của dãy ghế Số 1 : Chỉ số thứ tự của thế trong dãy HS tìm thêm VD trong thực tế

Trong toán học để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng ngời ta dùng 2 số. Vậy làm thế nào để có 2 số đó

Hoạt động 3: 2. Mặt phẳng toạ độ

GV hớng dẫn HS vẽ

Vẽ 2 trục số Ox và Oy vuông góc tại gốc mỗi trục

- Hệ trục toạ đô Oxy

Trục nằm ngang Ox : trục hoành

Trục dọc Oy : trục tung

Giao điểm của 2 trục Gọi hs lên điền các góc

O : Gọi là gốc toạ độ

Mặt phẳng có hệ toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy

Chia theo chiều kim đồng hồ - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng làm 4 góc

GV đa hình vẽ Chú ý SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ toạ độ Oxy

Yêu cầu HS nhận xét

Hoạt động 4: 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng

HS vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy GV vẽ hình 17 ra bảng phụ - Hớng dẫn HS xác định toạ độ P

Cặp số (2; 3,5) là toạ độ của điểm P Ký hiệu P(2; 3,5)

2: Hoành độ của P 3,5: Tung độ của P HS làm ? 1

Hãy cho biết hoành độ và tung độ của P của Q

Cặp số (2; 3) xác định đợc mấy điểm?

Hình 18 cho ta biết điều gì ?

? 2 Toạ độ của gốc O (0; 0)

Hoạt động 5: Luyện tập củng cố

Bài 32: Vẽ hình trên bảng phụ M (-3; 2) N(2; -3) P(0; -2) Q(-2; 0)

Bài 33: Cho HS vẽ hệ toạ độ Oxy Để xác định toạ độ của 1 đổi mới trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? (toạ độ của điểm đó)

Hoạt động 6: Hớng dẫn

Nắm vững khái niệm và qui định của mặt phẳng toạ độ của một điểm.

BT: 34 (68)

Tiết 32: Luyện tập

Ng y dà ạy:5/12/2011

I. Mục tiêu:

- HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trớc.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS :

III. Các hoạt động dạy họcHoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 1: Kiểm tra

GV vẽ bài 35 trên bảng phụ Chữa bài 35 (68 - SGK)

Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật A(0,5; 2) B(2; 2) C(2; 0) D(0,5; 0) Toạ độ các đỉnh của ∆PQR: P(-3; 3) Q(-1; +1) R(-3; 1) HS2: Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm A(2; -1,5), B(-3; 3/2), C(0; 1), D(3; 0)

Hoạt động 2: Luyện tập

HS trả lời miệng bài 34

Bài 37 (68 - SGK)

Hàm số y đợc cho trong bảng sau:

x 0 1 2 3 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

y 0 2 4 6 8

b) Vẽ hệ trục Oxy, xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng của xy.

Hãy nối các điểm A, B, C, D, O. Có nhận xét gì về đờng vừa nối.

Các cặp giá trị tơng ứng (x, y) của hàm số trên là:

a) (0; 0) (1; 2) (2; 4) (3; 6) (4; 8) b)

Bài 52 (52 - SBT)

a) Tìm toạ độ đỉnh D của hình vuông ABCD.

b) Hãy lựa chọn toạ độ của đỉnh thứ t Q của hình vuông MNPQ trong các cặp số (6; 0); (0; 2); (2; 6); (6; 2)

Hoạt động 3: Có thể em cha biết

HS tự đọc.

Để chỉ quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những ký hiệu nào?

Hoạt động 4: Hớng dẫn Đọc trớc bài đồ thị y = ax. BT: 47 (SBT) Tiết 33: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Ng y dà ạy:16/12/2011 I. Mục tiêu:

- Thấy đợc ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số

II. Chuẩn bị

- GV: Thớc, phấn màu - HS :

III. Các hoạt động dạy họcHoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 1: Kiểm tra

HS thực hiện yêu cầu ? 1. Viết tập hợp {(x; y)} Đặt tên các điểm.

Gọi 1 HS lên bảng xác định các điểm biểu diễn cặp số (x; y)

?1

a) {(-2; 3); (-1; 2); (0; -1); (0,5; 1); (1,5; -2) }

b)

Các đổi mới M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số (x; y) trên hệ trục toạ độ. Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)

Định nghĩa: Đồ thị hàm số y = f(x) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x)

Trong ? 1 ta phải làm những bớc nào?

VD1: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ? 1

- Vẽ hệ trục toạ độ

- Xác định trên hệ trục toạ độ các d. biểu diễn cặp giá trị (x, y) của hàm số

Hoạt động 2: 2. Đề thị của hàm số y = ax (a 0)

Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x, y)

Xét đồ thị hàm số y = 2x có dạng y = ax (a = 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tìm hiểu đồ thị của hàm số này ta làm ? 2

Các điểm còn lại có nằm trên đờng thẳng vừa vẽ?

? 2

(-2; -4); (-1; -2); (0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4) b) Biểu diễn các cặp số trên hệ trục toạ độ.

c) Các điểm còn lại có nằm trên đờng thẳng đi qua điểm (-2; -4);

Ngời ta đã chứng minh đợc rằng đồ thị của hàm số y = ax là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. Vậy để vẽ đ- ợc đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần biết mấydnhất của đồ thị.

HS làm ? 4

HS tự chọn điểm -1

Định nghĩa: SGK

? 3 Cho HS trả lời miệng

? 4 Xét hàm số y = 0,5x x = 4 → y = 2. Vậy A (4; 2) b) Theo định nghĩa đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) thì đờng thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x Gọi HS đọc nhận xét Nhận xét: SGK Hãy nêu các bớc làm Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x - x = 2 → y = -3; A(2; -3) Đồ thị hàm số y = -1,5x là đờng thẳng đi qua (0; 0 và (2; -3) Bài 42: (72 - SGK)

GV vẽ nhanh đề bài lên bảng. a) Hãy xác định hệ số a.

Nêu cách tìm điểm B có hoành độ bằng 1/2 trên đồ thị

A(2; 1) thay x = 2; y = 1 vào công thức hàm số y = ax. Ta có: 1 =- a . 2 a = 1/2 b) Điểm B(1/2; 1/4) c) Điểm C(-2; -1) Bài 44 (73) a) Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x a) f(2) = -1; f(-1) = 1 f(4) = 2; f(0) = 0 b) y = -1 ⇒ x = 2 y = 0 ⇒ x = 0 y = 2,5 ⇒ x = -5 c) y dơng ⇒ x âm y âm ⇒ x dơng

Bài 43: Yêu cầu HS trả lời bằng miệng. GV vẽ đồ thị trên bảng phụ

Hoạt động 3: Hớng dẫn

- Đọc bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số y = a/x.

BT: 45, 47 (73 - SGK)

Tiết sau ôn tập chơng 2. Làm vào vở 4 câu hỏi ôn tập chơng.

Tiết 34: Luyen Tap Ng y dà ạy:19/12/2011

I. Mục tiêu:

- Hệ thống hoá kiến thức của chơng về hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại l- ợng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).

- Rèn luyện kỹ năng về giải TLT, TLN với các số đã cho - Thấy rõ ý nghĩa của toán học trong cuộc sống

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng tổng hợp về đại lợng TLT, TLN - HS : Làm các câu hỏi, bài ôn tập chơng 2

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 (Trang 64 - 71)