- Học thuộc ghi nhớ và xem lại SGK. - Làm cỏc bài tập từ bài 26.2 26.4 SBT. - Đọc phần “cú thể em chưa biết”
- Đọc và nghiờn cứu trước bài “Lực điện từ”. + Tỡm hiểu qui tắc “bàn tay trỏi”.
*Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy:
... ... ... ... ...
Ngày soạn:
Tiết 31: LỰC ĐIỆN TỪ. I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Mụ tả được thớ nghiệm chứng tỏ tỏc dụng của lực điện từ lờn đoạn dõy dẫn thẳng cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trỏi biểu diễn lực từ tỏc dụng lờn dũng điện thẳng đặt vuụng gúc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dũng điện
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng cỏc biến trở và cỏc dụng cụ điện - Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ của Nam chõm
3. Thỏi độ:
-Trung thực , cẩn thận , yờu thớch mụn học
II.
Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Cho mỗi nhúm HS: -1 bộ thớ nghiệm kiểm tra lực điện từ
2.Học sinh: -Đọc và nghiờn cứu bài “Lực điện từ”.
III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra: Khụng.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ *Hoạt động 1: TN về tỏc dụng của từ trường
lờn dõy dẫn cú dũng điện
-HS: Nhúm HS nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo sơ đồ H 27.1 SGK, tiến hành TN, quan sỏt hiện tượng, trả lời cõu C1.
-GV: Lưu ý: Đoạn dõy AB nằm sõu trong lũng nam chõm chữ U và khụng chạm vào nam chõm. -HS: Từ TN, cỏ nhõn HS rỳt ra kết luận.
-GV: Thụng tin: Lực quan sỏt thấy trong TN gọi là lực điện từ.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu chiều của lực điện từ
-GV: Yờu cầu HS nờu dự đoỏn và tiến hành TN kiểm tra.
-HS: Làm việc theo nhúm: làm lại TN để quan sỏt chiều chuyển động của dõy dẫn khi lần lượt đổi chiều dũng điện và đổi chiều đường sức từ. Suy ra chiều của lực điện từ.
-GV: Theo dừi cỏc nhúm yếu, kịp thời uốn nắn những sai sút.
-HS: Thảo luận nhúm, rỳt ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ và chiều dũng điện.
-HS: Đại diện nhúm rỳt ra kết luận.
I.T
ỏc dụng của từ trường lờn dõy dẫn cú dũng điện
1.Thớ nghiệm
C1: Chứng tỏ đoạn dõy dẫn AB chịu tỏc dụng của một lực nào đú.
2. Kết luận
Từ trường tỏc dụng lực lờn đoạn dõy dẫn cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đú gọi là lực điện từ.
II. Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trỏi
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Thớ nghiệm
Hoạt động 3: Qui tắc bàn tay trỏi.
-GV: Làm thế nào để xỏc định được chiều của lực điện từ khi biết chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn và chiều đuờng sức từ?
-HS: Làm việc cỏ nhõn, nghiờn cứu SGK để tỡm hiểu qui tắc bàn tay trỏi.
-HS: Luyện cỏch sử dụng bàn tay trỏi, ướm bàn tay vào lũng nam chõm. Vận dụng qui tắc bàn tay trỏi để đối chiếu với chiều chuyển động của dõy dẫn AB trong TN H 27.1 SGK đó quan sỏt được.
Hoạt động 4:. Vận dụng
-HS: Thực hiện và bỏo cỏo cõu C2.
-HS: HS khỏc nhận xột, bổ sung hoàn chỉnh. -HS: Thực hiện và bỏo cỏo cõu C3.
-HS: HS khỏc nhận xột, bổ sung hoàn chỉnh. -HS: Thực hiện và bỏo cỏo cõu C4.
-HS: HS khỏc nhận xột, bổ sung hoàn chỉnh.
chiều dũng điện chạy trong dõy dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Qui tắc bàn tay trỏi
Đặt bàn tay trỏi sao cho cỏc đường sức từ hướng vào lũng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngún tay giữa hướng theo chiều dũng điện thỡ ngún tay cỏi choói ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
III. Vận dụng
C2: Dũng điện cú chiều đi từ B đến A.
C3: Đường sức từ của nam chõm cú chiều đi từ dưới lờn trờn.
C4: a) Cặp lực điện từ cú tỏc dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
b) Cặp lực từ khụng cú tỏc dụng làm quay khung.
c) Cặp lực điện từ cú tỏc dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ.
4.Củng cố:
-Lực điện từ là gỡ?
-Chiều của lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào ? -Nờu cỏc bước thực hiện qui tắc bàn tay trỏi ?
5 Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ và xem lại SGK. - Làm cỏc bài tập từ bài 27.2 27.5 SBT. - Đọc phần “cú thể em chưa biết”
- Đọc và nghiờn cứu trước bài “Động cơ điện một chiều”.
*Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy:
... ... ... ... ...
Ngày soạn:
Tiết 32: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU. I.MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Mụ tả được cỏc bộ phận chớnh, giải thớch được hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nờu được tỏc dụng của mỗi bộ phận chớnh trong động cơ điện.
- Phỏt hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng qui tắc bàn tay trỏi xỏc định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ. - Giải thớch được nguyờn tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Thỏi độ:
- Học sinh ham hiểu biết, yờu thớch mụn học.
II.
Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Cho mỗi nhúm HS:
- 1 động cơ điện một chiều; 1 biến thế nguồn; 3 đoạn dõy nối.
2.Học sinh:-Đọc và nghiờn cứu bài “Động cơ điện một chiều”.
III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra:
CH: Phỏt biểu qui tắc bàn tay trỏi? ĐA: SGK trang 74 (8đ)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ *Hoạt động 1: Cấu tạo-hoạt động.
-HS: Tỡm hiểu H28.1 và trờn mụ hỡnh chỉ ra cỏc bộ phận chớnh của động cơ điện.
-HS: HS khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV: Chốt lại nội dung cỏc cõu trả lời của HS. -HS: Nghiờn cứu SGK, thực hiện cõu C1. -HS: Nhận xột cõu trả lời của bạn.
-HS: Cỏ nhõn HS suy nghĩ và nờu dự đoỏn theo yờu cầu cõu C2.
-HS: Nhận xột cõu trả lời của bạn.
-HS: Làm TN kiểm tra dự đoỏn, đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả TN theo C3.
-GV: Theo dừi cỏc nhúm làm TN và yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả TN, cho biết dự đoỏn đỳng hay sai.
-HS: Thảo luận nhúm, rỳt ra kết luận về cấu tạo, nguyờn tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
I. Nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1.Cỏc bộ phận chớnh:
Gồm hai bộ phận chớnh là nam chõm và khung dõy dẫn. Ngoài ra cũn cú bộ gúp điện.
2.Hoạt động: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trờn tỏc dụng của từ trường lờn khung dõy dẫn cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường.
3.Kết luận
a) Động cơ điện một chiều cú 2 bộ phận chớnh là nam chõm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yờn) và khung dõy dẫn cho dũng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yờn được gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rụto.
b) Khi đặt khung dõy dẫn ABCD trong từ trường và cho dũng điện chạy qua khung thỡ dưới tỏc dụng của lực điện từ, khung dõy sẽ quay.
kĩ thuật
-HS: Làm việc cỏ nhõn để chỉ ra cỏc bộ phận chớnh của động cơ điện trong kĩ thuật.
-GV: Gợi ý HS: Cấu tạo của stato và rụto trong động cơ điện đó học ở mụn cụng nghệ 8.
-HS: Cỏ nhõn HS thực hiện cõu C4.
-GV: Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường cú phải là nam chõm vĩnh cửu khụng? Bộ phận quay của động cơ cú phải đơn giản là một khung dõy dẫn hay khụng?
-HS: Nhận xột cõu trả lời của bạn.
-HS: Rỳt ra kết về động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
-GV: Giới thiệu thờm động cơ điện xoay chiều (là loại động cơ thường dựng trong đời sống và kĩ thuật).
Hoạt động 3: Phỏt hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
-HS: Nờu nhận xột về sự chuyển hoỏ năng lượng trong động cơ điện.
-GV: Hoàn chỉnh nhận xột, rỳt ra kết luận.
Hoạt động 4:. Vận dụng
-HS: Trả lời cõu C5.
-HS: HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn. -HS: Trả lời cõu C6.
-HS: HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn. -HS: Trả lời cõu C7.
-HS: HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạ
thuật.
1.Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
C4:
- Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam chõm điện.
- Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật (khụng đơn giản là một khung dõy) gồm nhiều cuộn dõy đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng cỏc lỏ thộp kĩ thuật ghộp lại.
2. Kết luận
-Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam chõm điện.
- Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật khụng đơn giản là một khung dõy mà gồm nhiều cuộn dõy đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng cỏc lỏ thộp kĩ thuật khộp lại.
III.Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoỏ thành cơ năng.
IV. Vận dụng
C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ. C6: Vỡ nam chõm vĩnh cửu khụng tạo ra từ trường mạnh như nam chõm điện. C7: -Động cơ điện xoay chiều: quạt điện, mỏy bơm, động cơ trong: mỏy khõu, tủ lạnh, mỏy giặt . . .
-Động cơ điện một chiều: bộ phận quay trong đồ chơi trẻ em.
4.Củng cố::-Nờu cỏc bộ phận chớnh của động cơ điện một chiều?-Nờu nguyờn tắc hoạt động của động cơ điện một chiều-Nờu sự khỏc nhau giữa động cơ mụ hỡnh và động cơ trong kỹ thuật?
5 Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ và xem lại SGK. - Làm cỏc bài tập 28.1, 28.2, 28.4 SBT. - Đọc phần “cú thể em chưa biết” - Đọc và nghiờn cứu trước bài 29.
-Chuẩn bị sẵn mẫu bỏo cỏo, trong đú trả lời cỏc cõu hỏi của phần 1 trang 81 SGK.
... ... ... ... ... Ngày soạn:
Tiết 33: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI.
I.MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xỏc định đường sức từ của ống dõy khi biết chiều dũng điện và ngược lại.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trỏi xỏc định chiều lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn thẳng cú dũng điện chạy qua đặt vuụng gúc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dũng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trờn.
2. Kĩ năng:
- Biết cỏch thực hiện cỏc bước giải bài tập định tớnh phần điện từ, cỏch suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Rốn kĩ năng làm bài tập thực hành.
3. Thỏi độ:
- Học sinh ham hiểu biết, yờu thớch mụn học.
II.
Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: -SGK, giỏo ỏn.
2.Học sinh: -Đọc và nghiờn cứu trước cỏc bài tập 1, 2, 3 trang82, 83, 84 SGK.
III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra:
CH: Phỏt biểu qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trỏi? ĐA: Qui tắc nắm tay phải (4đ); Qui tắc bàn tay trỏi (5đ).
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ *Hoạt động 1: Giải bài tập 1.
-HS: Đọc và nghiờn cứu bài tập 1 SGK. -GV: Y/c HS tự lực thực hiện bài tập, chỉ dựng gợi ý cỏch giải để đối chiếu kết quả làm được.
-HS: Thực hiện bài tập 1 theo từng bước a), b) SGK.
-HS: Nhận xột bài làm của bạn. -GV: Nhận xột chung, ghi điểm. -GV: Làm TN kiểm chứng. -HS: Quan sỏt, xỏc nhận.
*Hoạt động 2: Giải bài tập 2
-HS: Cỏ nhõn HS đọc kĩ đề bài, vẽ lại hỡnh vào vở, biểu diễn kết quả trờn hỡnh vẽ.
-GV: Nhắc lại cỏc kớ hiệu và cho biết
Bài 1:
a) Theo qui tắc nắm tay phải thỡ đầu B của ống dõy là cực S. Vậy nam chõm bị đẩy ra xa ống dõy.
b) Bõy giờ đầu B của ống dõy lại là cực N. Vậy thanh nam chõm bị hỳt lại gần ống dõy. c) TN kiểm tra.
Bài 2:
-GV: Luyện cho HS cỏch đặt và xoay bàn tay trỏi theo qui tắc phự hợp với mỗi hỡnh vẽ để tỡm lời giải, biểu diễn trờn hỡnh vẽ.
-HS: Lờn bảng thực hiện. -HS: Nhận xột bài làm của bạn.
-GV: Chỉ khi nào thật sự khú khăn mới đọc gợi ý cỏch giải của SGK.
-GV: Nhận xột chung, ghi điểm.
*Hoạt động 3:Giải bài tập 3.
-HS: Cỏ nhõn HS thực hiện lần lượt cỏc yờu cầu của bài tập 3.
-HS: 1 HS lờn bảng thực hiện.
-HS: HS khỏc nhận xột bài làm của bạn. -GV: Chỉ khi nào thật sự khú khăn mới đọc gợi ý cỏch giải của SGK.
-GV: Nhận xột chung, ghi điểm.
c)
Bài 3:
a) F1 tỏc dụng lờn AB từ trờn xuống và F2
tỏc dụng lờn CD từ dưới lờn.
b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Khi F1, F2 cú chiều ngược lại. Muốn vậy, phải đổi chiều dũng điện trong khung hoặc đổi chiều đường sức từ.
4.Củng cố::
-Nhắc lại qui tắc nắm tay phải? -Nhắc lại qui tắc bàn tay trỏi?
-Nờu cỏc bước giải BT vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trỏi?
5 Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm cỏc bài tập từ bài 31.131.5 SBT. - Hướng dẫn bài 30.2:
+ Để xỏc định chiều lực điện từ cần biết yếu tố nào?
+ Trong trường hợp này chiều đường sức từ được xỏc định như thế nào? - Đọc và nghiờn cứu trước bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ”.
*Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy:
... ... ... ... ...
Ngày soạn:
Tiết 34: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. I.MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Làm TN dựng nam chõm vĩnh cửu hoặc nam chõm điện để tạo ra dũng điện cảm ứng.
-Mụ tả được cỏch làm xuất hiện dũng điện cảm ứng trong cuộn dõy dẫn kớn bằng nam chõm vĩnh cửu hoặc nam chõm điện.
-Sử dụng đỳng hai thuật ngữ mới đú là dũng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng:
- Quan sỏt và mụ tả chớnh xỏc hiện tượng xảy ra.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh nghiờm tỳc và trung thực trong học tập cho học sinh. - Học sinh ham hiểu biết, yờu thớch mụn học.
II.
Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn:
- 1 bộ TN phỏt hiện dũng điện xoay chiều trong khung dõy quay. - 1 cụng tắc.
- 1 biến thế nguồn.
- 1 cuộn dõy 200 – 400 vũng.
2.Học sinh: -Đọc và nghiờn cứu bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ”.
III. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Khụng.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ *Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo, hoạt động
của đinamụ xe đạp.
-HS: Quan sỏt đinamụ, chỉ ra cỏc bộ phận chớnh của đinamụ.
-CH: Dự đoỏn xem bộ phận chớnh nào của đinamụ gõy ra dũng điện?
-HS: Nhận xột cõu trả lời của bạn.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch dựng nam chõm để tạo ra dũng điện.
-HS: Tiến hành TN 1 theo nhúm. -HS: Trả lời cõu C1, C2.
-HS: Thảo luận nhúm, rỳt ra nhận xột, chỉ ra trong trường hợp nào nam chõm vĩnh cửu cú thể tạo ra dũng điện.
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamụ ở xe đạp:
II. Dựng nam chõm để tạo ra dũng điện
1) Dựng nam chõm vĩnh cửu * Thớ nghiệm 1
C1:- Di chuyển nam chõm lại gần. -Di chuyển nam chõm ra xa cuộn dõy. C2: Cú xuất hiện dũng điện .
-HS: Nhận dụng cụ, thực hiện TN theo nhúm và trả lời cõu hỏi C3.
-HS: Thảo luận, nhận xột về những trường hợp