Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của CHẾ PHẨM SINH học PHARSELENZYM đến KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG và KHÁNG BỆNH của lợn NGOẠI NUÔI THỊT, tại CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN mỹ đức, hà nội (Trang 38 - 41)

2.3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Dùng phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo nguyên tắc đồng đều Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ sau

ST T

Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2

1 Số lợn thịt Con 10 10 10

2 Dòng CP40 CP40 CP40

3 Khối lượng Kg 6,60±0,107 6,57±0,099 6,55±0,145

4 Nhân tố TN KPCS KPCS + Pharselenzym

5 Phương pháp sử dụng - Trộn vào thức ăn lợn thịt

6 Liều lượng 0 1g/10kg

TT/ngày

1g/5kg TT/ngày

7 Thời gian bổ sung chế phẩm 0 30 ngày đầu TN

- Chế phẩm được chia ra làm 2, trộn vào thức ăn cho lợn ở lô thí nghiệm, một ngày cho ăn 2 bữa.

- Cân khối lượng lợn vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, cùng một loại cân, một người cân.

- Cùng điều trị một loại thuốc khi lợn mắc bệnh.

Bảng 2.2. Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn

STT Thành phần 550SF 551F 552SF

1 Protein thô (%) 21 20 18

2 Xơ thô (%) 3,5 5 6

3 Canxi (%) 0,6 – 1,2 0,6 – 1,2 0,5 – 1,2

4 Năng lượng trao đổi(Kcal) 3300 3300 3150

5 P tổng số (%) 0,4 – 0,9 0,4 – 0,9 0,5 – 1,0

6 Lysine tổng số (%) 1,4 1,3 1

7 Methionin + Cystine

(%) 0,8 0,7 0,6

8 *Selen (ppm) 0,17 0,19 0,26

(* Kết quả phân tích của Viện KHSS – ĐHTN) 2.3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định các chỉ tiêu

* Khả năng sinh trưởng của lợn giống ngoại nuôi thịt

- Sinh trưởng tích lũy

Tính bằng khối lượng trung bình của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân: Bắt đầu thí nghiệm, sau 1, 2, 3, 4 tháng TN, cân vào buổi sáng khi chưa cho lợn ăn, cân cùng một loại cân và một người cân.

- Sinh trưởng tuyệt đối

= t2 – t1

Trong đó:

A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1: Khối lượng đầu kỳ (gam)

P2: Khối lượng cuối kỳ (gam) t1: Thời điểm cân lợn đầu kỳ (ngày) t2: Thời điểm cân lợn cuối kỳ (ngày) - Sinh trưởng tương đối

R = 2 P P P P 1 2 1 2 + − x 100 Trong đó:

R: Sinh trưởng tương đối (%) P1: Là khối lượng cân đầu kỳ (kg) P2: Là khối lượng cân cuối kỳ (kg) * Khả năng sử dụng thức ăn của lợn TN

Tiêu tốn TĂ/kg khối lượng (kg) = ∑ thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) ∑ Tăng khối lượng của lợn trong kỳ (kg)

Tiêu tốn ME/kg khối lượng (kg) = ∑ ME tiêu thụ trong kỳ (kg)

∑ Tăng khối lượng của lợn trong kỳ (kg) Tiêu tốn pr/kg khối lượng (kg) = ∑ pr tiêu thụ trong kỳ (kg)

∑ Tăng khối lượng của lợn trong kỳ (kg)

* Khả năng kháng bệnh của lợn con giống ngoại nuôi thịt

Thời gian an toàn TB(ngày) = ∑ Thời gian an toàn từng con (ngày) Số con theo dõi

Thời gian điều trị(ngày) = ∑ Thời gian điều trị từng con (ngày) Số con điều trị

Tỷ lệ mắc bệnh(%) = Số con mắc bệnhSố con theo dõi X 100

Tỷ lệ khỏi(%) = Số con khỏi X 100

Tổng số con điều trị - Chi phí thuốc thú y

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lí theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và phần mềm Minitab 14

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG của CHẾ PHẨM SINH học PHARSELENZYM đến KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG và KHÁNG BỆNH của lợn NGOẠI NUÔI THỊT, tại CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN mỹ đức, hà nội (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w