• IV.1 Các mơ hình thực nghiệm
• Bán thực nghiệm
• Việc chọn các phần tử của mẩu khơng theo ngẫu nhiên và thường chỉ thiết kế 1 nhĩm (nhĩm thực nghiệm) 1. EG: X O1 2. EG: 01X O2 3. EG: O1O2O3XO4O5O6 4. EG: X O1 CG: O2
IV.1 Các mô hình thực nghiệm
IV.1.2 Mô hình thực nghiệm thực(1) Hậu Kiểm (1) Hậu Kiểm • EG (R): X O1 • CG (R): O2 (2)Tiền-Hậu kiểm • EG (R): O1X O3 • CG (R): O2 O4
• Mơ hình 4 nhĩm solomon1. EG1: ® O1x O2 1. EG1: ® O1x O2 2. CG1: ® O3 O4 3. EG2: ® x O5 4. CG2: ® O6 • Các loại hiệu ứng trong thực nghiệm – Hiệu ứng thực nghiệm TE (testing effect): cĩ
hai dạng
• Hiệu ứng chính ME(main testing effect): tác động của đo lường trước vào đo lường sau (nhờ cĩ kinh nghiệm)
• Hiệu ứng hổ tương IE (interative effect): tác động của đo lường trước tạo nên phản ứng của đối tượng – Hiệu ứng của biến ngoại lai EX • Hệ phương trình của 4 dạng hiệu ứng 1. O1- O2 = TE + IE + ME + EX 2. O4- O3 = ME + EX 3. O5- ½(O1+O3) = TE + EX 4. O6– ½(O1+O3) = EX
TE = O5- O6
ME = (O4– O6) -1/2(O3– O1)IE = (O2– O1) –( O4- O3) – (O5– O6) IE = (O2– O1) –( O4- O3) – (O5– O6)
Các mơ hình thực nghiệm cao cấp cấp • Thực nghiệm với khối ngẫu nhiên • Thực nghiệm thừa số NHP 87 Thực nghiệm với khối ngẫu nhiên • Trường hợp áp dụng:
– Khi cĩ hai biến độc lập và một biến phụ thuộc – Tìm kiếm cĩ sự khác biệt của biến phụ thuộc theo
tiêu thức phân nhĩm của biến độc lập
– Một biến độc lập đĩng vai trị là biến phân nhĩm
(category) biến cịn lại cĩ thể xem nhưbiến ngoại lai
– Khơng xem xét sự tương tác giữa hai biến độc lập (phân tích thử nghiệm khối ngẫu nhiên-randomized block design)
– Trong mơ hình khối ngẫu nhiên các mẫu được chọn theo các cặp tương xứng
Thực nghiệm với khối ngẫu nhiên
• Ví dụ: Hiệu ứng của quảng cáo tại điểm bán hàng (POP: point of purchase advertisng) lên doanh thu của cửa hàng: nếu xem diện tích của cửa hàng là một biến can thiệp/ngoại lai cĩ thể tạo nên sự khác biệt của doanh thu là một mơ hình thử nghiệm khối ngẫu nhiên
• Cách thử nghiệm: trong mỗi nhĩm/khối kích thước cửa hàng (giả sử cĩ 6 nhĩm) chọn ngẫu nhiên 3 cửa hàng, mỗi cửa hàng được trưng bày một kiểu POP (cĩ 3 kiểu POP)
• Tổng số quan sát sẽ là 18 cửa hàng, sơ 1lie65u về
doanh số của 18 cửa hàng phân theo POP và khối như
sau
Thực nghiệm với khối ngẫu nhiên
Diện tích cửa hàng (khối)
Doanh thu cửa hàng Trung bình khối
POP1 POP2 POP3
1 126.20 123.80 126.00 124.332 125.00 123.50 125.50 124.67 2 125.00 123.50 125.50 124.67 3 126.00 124.30 125.90 125.40 4 124.50 123.60 124.10 124.07 5 124.00 123.80 123.80 123.87 6 124.10 124.50 125.50 124.70 TB nhĩm 124.97 123.92 125.13 124.67 Thực nghiệm thừa số
• Giả sử chúng ta cĩ hai xử lý thực nghiệm A & B. Xử lý A cĩ a mức và xử lý B cĩ b mức
• Mơ hình này sẽ cĩ a.b mức xử lý kết hợp • Nếu chúng ta thực hiện đo lường lặp lại
(replicated measure)cho các nhĩm mẫu khác nhau với số lần lập lại là r: AB(a.b:r)
• Cách thức phân tích cũng tương tự như trường hợp hai biến, nhưng tương tác giữa hai cách xử lý sẽ xuất hiện ởđây
Thực nghiệm thừa số
• Ví dụ: chúng ta thử nghiệm 3 dạng POP (POP1, POP2, POP3) và 5 kiểu bao bì PK (PK1, PK2, ….,PK5): đây là thử nghiệm thừa số 3x5 • Chúng ta chọn 1 cửa hàng cho mỗi cách xử lý
kết hợp, như vậy chúng ta cần 15 cửa hàng cho một lần thử nghiệm, và thực hiện lặp lại 3 lần, cho nên tổng số quan sát sẽ là 45
• Dạng này là thử nghiệm lặp lại và đo lường cho 3 cửa hàng khác nhau gọi là đo lường lặp lại Thực nghiệm thừa số Kiểu bao bì PK (tác động 2) Loại POP (tác động 1) TB PK
pop1 pop2 pop3
PK1 128.00126.50 126.50 126.00 120.00 122.00 120.50 129.50 129.00 127.00 125.39 PK2 124.00 124.50 122.50 117.50 119.00 120.00 126.50 125.00 127.00 122.89 PK3 130.00 131.50 132.50 123.00 125.00 124.50 128.50 130.00 127.50 128.06 PK4 120.50 122.00 122.00 119.00 120.50 119.00 120.50 118.00 117.50 119.89 PK5 120.00 118.00 121.00 122.00 122.00 121.00 126.00 126.00 127.50 122.61 TB POP 124.60 121.00 125.70 TB tổng thể: 123.77
IV.2 Giá trị của thực nghiệm
Giá trị nội: Càng cao khi sự thay đổi của
biến kết quả chỉ có thể giải thích do sự thay đổi của biến nguyên nhân thay đổi của biến nguyên nhân
Giá trị ngoại:Càng cao khi kết quả của
nghiên cứu thực nghiệm có thể khái quát hóa được hóa được
Hai giá trị có thể được nâng cao cùng lúc được không? Không được không? Không
IV.2 Giá trị của thực nghiệm
Nhân tố tác động đến giá trị nội
– Yếu tố lịch sử – Sự bảo hòa
– Sự mất mát/bỏ cuộc – Tác động của tương quan
– Tính chất đặc biệt của mẩu, đo lường – Tác động của tiền kiểm
IV.2 Giá trị của thực nghiệm
Nhân tố tác động đến giá trị ngoại
– Tính đại diện của mẩu – Tính đặc biệt của môi trường – Sự đa tác động của biến nguyên nhân – Tương tác giửa tiền kiểm và tác động – Tính chất đặc thù của biến
– Tác động phản ứng của đối tượng tham gia thực nghiệm
Câu hỏi
• Câu 1:Anh/chị hãy chọn và nêu tên một đề tài nghiên cứu. Sau đó nêu lên các câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, và phương pháp nghiên cứu cho đề tài nầy
• Câu 2:Anh/chị hãy chọn và nêu tên một đề tài nghiên cứu, trong đó phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là phương pháp thực nghiệm. Hãy chọn mô hình nghiên cứu thực nghiệm, các giả thuyết nghiên cứu của đề tài nầy, và hảy chỉ ra các nhân tố cụ thể làm giãm giá trị nội của đề tài nầy