C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Lịch trình chung
8.1. Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy-học Tổn g số LT Semina r LVN Tự NC Tư vấn KTĐG 0 Tổng quan 2 1 1 2 2 2 0 4 Nhận các BT 2 2 2 0 2 2 4 3 3 2 2 0 2 4 4 4 2 2 0 0 4 5 5 0 2 0 1 4 Làm BT cá nhân số 1 6 6 2 2 0 0 4 7 7 2 2 0 2 4 8 8 2 2 0 0 4 9 9 2 2 0 2 4 10 10 2 2 2 2 4 Làm BT cá nhân số 2 11 11 2 2 2 1 4 12 12 2 0 2 1 4 Nộp BT nhóm 13 0 2 0 1 4 Thuyết trình BT nhóm 14 13 2 0 0 1 4 Nộp BT lớn Tổng 26 22 10 15 =26 giờ TC = 11 giờ TC = 5 giờ TC = 5 giờ TC 45 giờ TC 8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0: Giờ lí thuyết tổng quan
Hình thức tổ chức dạy-học
Thời gian
Nội dung chính Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị Lí thuyết 2 tiết
- Giới thiệu đề cương môn học.
- Giới thiệu tổng quan môn học bao gồm các vấn đề:
+ Mục tiêu chung của môn học;
+ Hệ thống khái niệm, thuật ngữ cơ bản và phạm trù của môn học;
+ Một số quan điểm cơ bản về môn học;
+ Các phương pháp nghiên cứu cơ bản nhất đối với người học với tư cách là nhà nghiên cứu;
+ Giá trị, thành tựu và triển vọng phát triển của môn học;
+ Danh mục các vấn đề làm BT cá nhân, BT lớn và BT nhóm;
+ Cách thức và tiêu chí đánh giá; + Tài liệu người học cần nghiên cứu.
Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lí thuyết 2 giờ TC
- Giới thiệu sơ lược các hình thái HNGĐ trong lịch sử. - Giới thiệu khái niệm và đặc điểm của hôn nhân. - Giới thiệu khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình.
- Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật HNGĐ. - Phân tích, đánh giá các quan điểm về HNGĐ, bản chất của HNGĐ. * Đọc: - Giáo trình luật HNGĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010, tr. 3 – 30. - Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam (hệ đào tạo từ xa), Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003, tr. 3 – 28.
- C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập (tập VI),
Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984, tr. 52 - 132. - Giáo trình luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010, tr. 7 - 17. Seminar 1
giờ TC
- Xác định đối tượng điều chỉnh của luật HNGĐ. Phân tích các đặc điểm của đối tượng điều chỉnh và nêu ví dụ. So sánh với đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. - Phân tích các đặc điểm của phương pháp điều chỉnh của luật HNGĐ, nêu ví dụ; so sánh với phương pháp điều chỉnh của luật dân sự.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.
- Tìm ví dụ.
- Tìm điểm giống và khác nhau giữa đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật HNGĐ và luật dân sự.
LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang) theo các đề tài giảng viên cung cấp.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HNGĐ chiều thứ ba hàng tuần
Tuần 2: Vấn đề 2 Hình thức tổ chức dạy- học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết
2 giờ
- Giới thiệu khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật HNGĐ. Nêu ví dụ.
- Giới thiệu, phân tích các yếu tố của quan hệ pháp luật HNGĐ; nêu ví dụ; so
* Đọc:
- Giáo trình luật HNGĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010, tr. 33 - 43. - Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam (hệ đào tạo từ
sánh.
- Giới thiệu, phân tích căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật HNGĐ.
xa), Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003, tr. 30 - 40.
- Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010, tr. 45 - 63.
LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang) theo các đề tài giảng viên cung cấp.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HNGĐ chiều thứ ba hàng tuần
Tuần 3: Vấn đề 3 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết
2 giờ
- Giới thiệu khái niệm kết hôn và các điều kiện kết hôn. - Phân tích cơ sở của các quy định về điều kiện kết hôn. - Nêu những điểm mới về điều kiện kết hôn của Luật HNGĐ năm 2014 so với các luật HNGĐ trước đó.
* Đọc:
- Giáo trình luật HNGĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007, tr. 83 - 107.
- Giáo trình luật HNGĐ (hệ đào tạo từ xa), Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003, tr. 74 - 96.
- Luật HNGĐ năm 2014 (Điều 5, Điều 8, Điều 9).
- Quốc triều hình luật (chương Hộ hôn, từ Điều 284 đến Điều 341).
- Giới thiệu thủ tục đăng kí kết hôn.
- Trần Văn Liêm, Dân luật (quyển hai), Luật gia đình, tr. 236 - 275.
- Mục 3 Nghị quyết số 35/2000/QH10.
- Các mục 1, 2, 3, 4 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10.
- Thiên V, Chương I, II, III quyển thứ nhất Bộ luật dân sự Pháp; - Chương II Quyển V Luật dân sự và thương mại Thái Lan.
- Tiểu mục I Chương II quyển IV Bộ luật dân sự Nhật Bản. - Điều 3 Nghị định của Chính phủ số 70/2001/NĐ-CP. Seminar 1 giờ TC - Nhận xét điểm hợp lí và bất cập của quy định pháp luật về điều kiện kết hôn.
- Nêu và giải quyết một số tình huống về xác định điều kiện kết hôn khi làm thủ tục đăng kí kết hôn.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.
- Xây dựng các tình huống và xác định hướng giải quyết.
- Chuẩn bị các ý kiến nhận xét theo yêu cầu của nội dung thảo luận.
LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang) theo các đề tài giảng viên cung cấp.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HNGĐ chiều thứ ba hàng tuần Tuần 4: Vấn đề 4 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ TC
- Giới thiệu khái niệm kết hôn trái pháp luật, huỷ việc kết hôn trái pháp luật.
- Giới thiệu các nguyên tắc xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật. - Phân tích các căn cứ xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật. - Phân tích đường lối xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật. - Giới thiệu đường lối xử lí việc kết hôn không đúng thẩm quyền. - Giới thiệu các hình thức xử lí vi phạm khác về kết (chế tài hình sự và hành chính).
- Phân tích hậu quả pháp lí của huỷ việc kết hôn trái pháp luật. - Giới thiệu các hình thức xử lí vi phạm khác về kết (chế tài hình sự và hành chính).
- Phân tích hậu quả pháp lí của huỷ việc kết hôn trái pháp luật.
* Đọc: - Giáo trình luật HNGĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007, tr. 108 - 126. - Giáo trình luật HNGĐ (hệ đào tạo từ xa), Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003, tr. 97 - 110. - Luật HNGĐ năm 2000 (từ Điều 15 - Điều 17). - Quốc triều hình luật (chương Hộ hôn, từ Điều 284 đến Điều 341). - Những vấn đề cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự, Vụ công tác lập pháp – Văn phòng Quốc
hội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr. 93 - 104; - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Luật HNGĐ năm 2000, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 57 - 86. Seminar 1 giờ TC
- Giải quyết tình huống về kết hôn trái pháp luật và huỷ việc kết hôn trái pháp luật.
- Nhận xét điểm hợp lí và bất cập của quy định pháp luật về điều kiện kết hôn và huỷ việc kết hôn trái pháp luật.
- Nêu ý kiến của bản thân về vấn đề nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết. - Xây dựng các tình huống và xác định hướng giải quyết. - Chuẩn bị các ý kiến nhận xét theo yêu cầu của nội dung thảo luận. LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang) theo các đề tài
giảng viên cung cấp.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HNGĐ chiều thứ ba hàng tuần
Tuần 5: Vấn đề 5 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Seminar 1 giờ
- Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng theo pháp luật
* Đọc:
- Giáo trình luật HNGĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
hiện hành;
- Phân tích các tình huống pháp lí trong việc áp dụng quy định về quyền đại diện và trách nhiệm liên đới của vợ chồng;
- Đánh giá, nhận xét về thực trạng quan hệ vợ chồng trong gia đình Việt Nam hiện nay. - Đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ vợ chồng tại các gia đình hiện nay.
* Kiểm tra 30 phút
CAND, Hà Nội, 2007, tr. 127 - 134;
- Giáo trình luật HNGĐ (hệ đào tạo từ xa), Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003, tr. 111 - 127. - Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998, tr. 232 - 250.
- Luật HNGĐ năm 2014 (từ Điều 17 - Điều 27).
- Tìm hiểu thực trạng quan hệ vợ chồng trong các gia đình Việt Nam trong những năm gần đây. - Xây dựng các tình huống pháp lí hoặc nêu các tình huống thực tế liên quan đến quan hệ nhân thân của vợ chồng.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HNGĐ chiều thứ ba hàng tuần KTĐG Làm BT cá nhân trên lớp vào buổi Seminar (30 phút)
Tuần 6: Vấn đề 6 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lí thuyết 2 giờ - Giới thiệu chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hiện hành.
- Giới thiệu căn cứ
* Đọc:
- Giáo trình luật HNGĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007, tr. 127 - 154.
xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng. - Giới thiệu quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung và tài sản riêng. - Gợi mở hướng nghiên cứu mở rộng hơn về các chế độ tài sản của vợ chồng, có đánh giá và bình luận.
- Giáo trình luật HNGĐ (hệ đào tạo từ xa), Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003, tr. 111 - 141; - Chương IV Giáo trình luật dân sự, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2006, tr. 173 - 221;
- Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỉ XV đến thời Pháp thuộc, Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998, tr. 100 - 103; tr. 118 - 122.
- Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật HNGĐ Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005.
- Luật HNGĐ năm 2014 (từ Điều 28 - Điều 50);
- Quốc triều hình luật (Chương Điền sản mới tăng thêm, từ Điều 374 - Điều 377);
- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Luật HNGĐ năm 2000, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002, tr. 87 - 109.
Semina giờ sánh chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hiện hành; - Vận dụng các quy định của pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng để giải quyết các tình huống cụ thể về xác định tài sản chung, tài sản riêng, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản. - Gợi mở hướng nghiên cứu mở rộng hơn về các chế độ tài sản của vợ chồng, có đánh giá và bình luận.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần thảo luận và chuẩn bị tài liệu hỗ trợ.
- Chuẩn bị một số tình huống về xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng.
- Nhóm tự điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HNGĐ chiều thứ ba hàng tuần
Tuần 7: Vấn đề 7 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ TC
- Giới thiệu khái niệm li hôn.
- Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê-nin về li hôn. - Giới thiệu căn cứ lí
* Đọc:
- Giáo trình luật HNGĐ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007, tr. 227 - 280.
hôn trong hệ thống pháp luật.
- Giới thiệu quyền yêu cầu li hôn.
- Phân tích điều kiện hạn chế quyền yêu cầu li hôn.
- Giới thiệu căn cứ lí hôn trong hệ thống pháp luật.
- Giới thiệu đường lối giải quyết việc li hôn. - Phân tích hậu quả pháp lí của li hôn.
đào tạo từ xa), Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2003 tr. 207 - 235.
- Nội dung chế định li hôn trong Dự thảo Luật HNGĐ sửa đổi, Nguyễn Văn Cừ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Góp ý dự thảo Luật HNGĐ sửa đổi”, Hà Nội, 2014.
- Luật HNGĐ năm 2014 (từ Điều 51- Điều 64);
- Quốc triều hình luật, chương Hộ hôn (từ Điều 308 đến Điều 321);
- Cổ luật Việt Nam lược khảo (quyển 1), Vũ Văn Mẫu, Sài Gòn, 1969, tr. 224 - 240. Seminar 1 giờ
TC
- Nhận xét về việc ghi nhận quyền yêu cầu li hôn đối với cha mẹ, người thân thích khác của một bên vợ chồng. - Phân tích đánh giá, căn cứ li hôn theo pháp luật hiện hành. - Trao đổi về thực tế áp dụng căn cứ li hôn vào việc giải quyết các trường hợp li hôn. - Trao đổi về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với
- Đọc các nội dung yêu cầu chuẩn bị trong giờ lí thuyết và tổng hợp các kiến thức cần nắm vững.
- Tìm hiểu thực tế giải quyết li hôn tại toà án và đối chiếu với các nội dung lí thuyết để tìm ra những điểm bất cập vướng mắc trong việc giải quyết li hôn.
- Xây dựng các tình huống về li hôn và giải quyết hậu quả pháp lí về li hôn.
con khi cha mẹ li hôn.
LVN Thực hiện BT nhóm (từ 10 - 15 trang) theo các đề tài giảng viên cung cấp.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn Luật HNGĐ chiều thứ ba hàng tuần
Tuần 8: Vấn đề 8 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ TC
- Giới thiệu các trường hợp chia tài sản của vợ chồng.
- Gợi mở hướng nghiên cứu các trường hợp chia tài sản của vợ chồng khi vợ chồng lưạ chọn chế độ tài sản luật định hoặc thoả thuận.
- Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp