Lịch trình chi tiết

Một phần của tài liệu Đề cương môn học: Luật dân sự module 2 (Trang 33 - 57)

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN * Sách

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 1 Lịch trình chung

9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 0: Giới thiệu tổng quan môn học

Hình thức tổ chức dạy-học

Thời gian

Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị

- Giới thiệu đề cương môn học; - Giới thiệu tổng quan môn học; - Thành tựu đạt được; - Vấn đề còn tồn tại và tiếp tục NC; - Chỉ định nhóm trưởng, lớp trưởng. * Đọc: - Đề cương môn học luật dân sự (module 2).

KTĐG - Nhận BT lớn vào buổi giới thiệu tổng quan môn học

Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Lí thuyết

2 -GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc về khái niệm, đặc điểm của nghĩa vụ dân sự, đối tượng nghĩa vụ dân sự, phân loại nghĩa vụ dân sự, chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghĩa vụ dân sự;

* Đọc:

-Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; tr. 5 - 57;

-Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr. 3 - 21;

-GV giới thiệu quan điểm của nhà làm luật một số nước và hệ thống pháp luật Việt Nam trước khi có BLDS năm 2005 về nghĩa vụ dân sự; -Các nhóm đăng kí đề

tài LVN.

-Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam, Nguyễn Mạnh Bách, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;

-Những vấn đề cơ bản và thuật ngữ của Bộ luật dân sự, Nguyễn Thuỳ Dương, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1997;

- Các quy định về sở hữu và quyền về tài sản, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;

-Bộ luật dân sự Pháp, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005. LVN 1 - Nhóm làm việc về các vấn đề có liên quan đến khái

niệm nghĩa vụ dân sự, đặc điểm nghĩa vụ dân sự, phân loại nghĩa vụ dân sự; khái niệm, điều kiện, nội dung chuyển quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 2: Vấn đề 2 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC

Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị Lí thuyết 2 -GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc về căn cứ * Đọc:

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học

xác lập, thực hiện, chấm dứt nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân sự (khái niệm, đặc điểm điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự, phân loại trách nhiệm dân sự); -SV giải các tình huống GV đưa ra và thuyết trình một số vấn đề lí thuyết về căn cứ xác lập, thực hiện, chấm dứt nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân sự.

Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr. 5 - 57;

-Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr. 21 - 37;

-Bộ luật dân sự năm 2005;

-Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam, Nguyễn Mạnh Bách, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;

-Hội thảo “Sự phát triển các chế định cơ bản trong pháp luật dân sự”, Nhà pháp luật Việt-Pháp, Hervé Lecuyer, Christopphe Caron, Hà Nội, 1998.

-“Trách nhiệm dân sự và chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự năm 2005, thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Phạm Kim Anh, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2009. Seminar 1 giờ TC * SV thảo luận các vấn đề sau: -So sánh nghĩa vụ dân sự với các nghĩa vụ đạo đức, tập quán; -So sánh chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ;

-Thảo luận các quy định về đối tượng của nghĩa vụ dân sự, phân loại nghĩa vụ dân sự.

-Căn cứ xác lập, thực hiện, chấm dứt nghĩa

vụ dân sự; -So sánh trách nhiệm dân sự với trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự; -Nhận diện trách nhiệm dân sự trong các trường hợp cụ thể.

* Làm BT tình huống mà GV giao.

* Giải đáp thắc mắc.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 3: Vấn đề 3 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Lí thuyết 2 giờ TC -GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc về khái niệm, đặc điểm bảo đảm nghĩa vụ dân sự, đối tượng của giao dịch bảo đảm (khái niệm, điều kiện), hình thức của giao dịch bảo đảm, xử lí tài sản

* Đọc:

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr. 57 - 90;

bảo đảm;

-SV giải các BT được giao và thuyết trình một số vấn đề lí thuyết về khái niệm, đặc điểm bảo đảm nghĩa vụ dân sự, đối tượng của giao dịch bảo đảm (khái niệm, điều kiện), hình thức của giao dịch bảo đảm, xử lí tài sản bảo đảm.

Việt Nam (tập 2), Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr. 41 - 51;

- Những vấn đề cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2005, Bộ tư pháp, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr. 42 - 60;

- Bàn về mối quan hệ giữa biện pháp bảo đảm và nghĩa vụ được bảo đảm, Nguyễn Thị Hương Nhu, Tạp chí luật học, số 5/2005, tr. LVN 1 giờ TC -Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ (văn bản, băng, đĩa hình, bảng biểu...);

-Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí;

-Xây dựng đề cương giải quyết tranh chấp. Phân công công việc cho các thành viên;

-Thu thập tài liệu liên quan đến vụ việc;

-Tập hợp các phần công việc đã phân công, hoàn thiện báo cáo chung của nhóm;

phân loại kết quả công việc của từng thành viên trong nhóm.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 4: Vấn đề 4 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Lí thuyết 2 giờ TC -GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc về khái niệm, đặc điểm, đối tượng, nội dung các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự: Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh và tín chấp; -GV tóm tắt, gợi ý các vấn đề thuộc mục tiêu bậc 2 và bậc 3; -So sánh độ an toàn giữa các biện pháp bảo đảm;

-Nêu cách giải quyết các tình huống thực tế.

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr. 57 - 90; - Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr. 51 - 68. - “Bàn về mối Seminar 1 giờ TC

* SV thảo luận các vấn đề sau:

-Ý nghĩa pháp lí của giao dịch bảo đảm trong việc thúc đẩy sự phát triển của các giao dịch dân sự, thương mại, lao động;

-Sự khác nhau về phạm vi các biện pháp bảo đảm được quy

định trong BLDS năm 1995 và 2005;

-Ý nghĩa pháp lí của thủ tục đăng kí giao dịch bảo đảm;

-Xác định thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm;

-Sự khác nhau trong trình tự thủ tục xử lí đối với tài sản bảo đảm là động sản, bất động sản, giấy tờ có giá, quyền tài sản (đặc biệt là quyền sử dụng đất;

-Trình tự xử lí tài sản bảo đảm trong trường hợp tài sản bảo đảm đang bị người khác cầm giữ, tài sản bảo đảm là tài sản mua trả chậm, trả dần;

-So sánh mức độ bảo đảm của biện pháp bảo lãnh với biện pháp cầm cố và biện pháp thế chấp;

-Phân tích các nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng;

-Ý nghĩa và mục đích của biện pháp đặt cọc trong việc xác lập và đảm bảo thực hiện GDDS;

-Mức độ bảo đảm của biện pháp đặt cọc đối với các bên trong quan hệ đặt cọc;

-So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp kí cược;

-Ý nghĩa pháp lí của biện pháp kí cược đối với việc thực hiện hợp đồng thuê tài sản;

-Ý nghĩa pháp lí của biện pháp kí quỹ trong việc đảm bảo cho các

giao dịch dân sự và thương mại;

-Phân tích được tính ưu việt của biện pháp kí quỹ so với các biện pháp bảo đảm khác;

-Đặc điểm pháp lí và ý nghĩa của tín chấp so với các biện pháp bảo đảm khác;

-Vai trò của tổ chức chính trị;

-Ý nghĩa xã hội trong quan hệ tín chấp.

* Làm BT tình huống mà GV giao. * Giải đáp thắc mắc.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 5: Vấn đề 5 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Lí thuyết 2 giờ TC -GV hệ thống hoá và giải đáp thắc mắc về các kiến thức chung về hợp đồng: Khái niệm, nguyên tắc cơ bản về hợp đồng, hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng, giao kết hợp * Đọc: - Từ Điều 388 đến Điều 427 Bộ luật dân sự;

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr. 90 - 118;

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr 69 - 98;

đồng, phân loại hợp đồng, giải thích hợp đồng, thực hiện hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng; -SV tập nhận diện hợp đồng dân sự; -SV giải các BT tình huống đơn giản có liên quan đến hình thức, nội dung, giao kết, thực hiện hợp đồng; -SV áp dụng các nguyên tắc giải thích hợp đồng để giải quyết các vấn đề thực tiễn thường xảy ra.

áp dụng các văn bản pháp luật về việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu”, Nguyễn Văn Cường, Tạp chí toà án nhân dân, số 12/2004, tr. 19 - 23;

- “Tính chất đền bù của hợp đồng dân sự”, Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí luật học, số 11/2006, tr. 19 - 24;

- “Thoả thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng”, Dương Anh Sơn, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 03/2005, tr. 44 - 47;

- “Đại cương về pháp luật hợp đồng”, Nhà pháp luật Việt-Pháp, Corinne Renault - Brahinsky, Nxb. Văn hoá-thông tin, Hà Nội, 2002;

- “Sự phát triển của pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng đến nguyên tắc công bằng”, Phạm Hoàng Giang, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2006; - “Vấn đề huỷ bỏ, đình chỉ hợp đồng do vi phạm”, Đỗ Văn Đại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004;

- “Điều khoản về pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2005;

- “Cầm giữ tài sản trong hợp đồng song vụ theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005”,

Nguyễn Văn Hợi, Tạp chí luật học, số 11/2014.

* Giải BT: Giải các BT tình huống có liên quan đến các quy định chung về hợp đồng dân sự. Seminar 1

giờ TC

* SV thảo luận các vấn đề sau:

-Phân biệt tự do với tự nguyện, thiện chí với hợp tác; phân tích được các biểu hiện của nguyên tắc bình đẳng;

-Phân biệt hình thức miệng với hình thức bằng hành vi; hình thức công chứng, chứng thực hợp đồng với việc đăng kí hợp đồng; đăng kí hợp đồng với đăng kí tài sản;

-Phân tích các ý nghĩa của từng cách phân loại hợp đồng;

-Phân biệt giữa các trường hợp hợp đồng vô hiệu với các trường hợp huỷ bỏ, chấm dứt hợp đồng.

* Làm BT tình huống mà GV giao. * Giải đáp thắc mắc.

* Làm BT cá nhân số 1.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Làm BT cá nhân số 1 tại buổi seminar

Tuần 6 và Tuần 7 : Vấn đề 6 và Vấn đề 7 (thảo luận ở tuần 7)

Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Lí thuyết 2 giờ -GV hệ thống hoá và giải đáp * Đọc:

TC thắc mắc những vấn đề lí luận về hợp đồng mua bán tài sản, mua bán nhà ở, bán đấu giá tài sản, hợp đồng vay, tặng cho, trao đổi tài sản; -SV tập nhận diện các hợp đồng thuộc nhóm hợp đồng mua bán ; hợp đồng vay, tặng cho, trao đổi;

-SV giải các BT tình huống đơn giản liên quan đến các hợp đồng mua bán; hợp đồng vay, tặng cho, trao đổi.

đồng mua bán, cho vay, tặng cho, trao đổi tài sản;

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009;

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr. 100 - 125;

- Nghị định của Chính phủ số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 về bán đấu giá tài sản;

- Nghị định của Chính phủ số 144/NĐ-CP ngày 27/11/2006 về hụi, họ, biêu, phường; - Luật nhà ở năm 2005; - Nghị định của Chính phủ số 70/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 hướng dẫn Luật nhà ở năm 2005. - Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài;

- Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, LVN 1

giờ TC

-Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ

(văn bản, băng, đĩa hình, bảng biểu...); -Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí; -Xây dựng đề

cương giải quyết tranh chấp. Phân công công việc cho các thành viên; -Thu thập tài

liệu liên quan đến vụ việc; -Tập hợp các

phần công việc đã phân công, hoàn thiện báo cáo chung của nhóm; -Hoàn thiện biên bản LVN và phân loại kết quả công việc của từng thành viên trong nhóm.

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Một phần của tài liệu Đề cương môn học: Luật dân sự module 2 (Trang 33 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w