Để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chƣơng trình VNEN, đáp ứng yêu cầu xã hội, nhà nƣớc có thể thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng để thực hiện xã hội hóa giáo dục từ đó xóa bỏ tâm lý nặng về thi cử, nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về vị trí vai trò của việc đổi mới GD nói chung và GD Tiểu học nói riêng, đáp ứng sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đổi mới cách thi cử, đánh giá và tuyển dụng ngƣời lao động để ngƣời học không chỉ chú trọng học văn hóa mà còn chú
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trọng tới việc rèn luyện kỹ năng, cách ứng xử và khả năng thích ứng trƣớc mọi hoàn cảnh luôn thay đổi.
Các trƣờng sƣ phạm cần đƣa môn học tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo vào trong chƣơng trình giáo dục và trở thành một chuyên ngành đào tạo riêng, có nhƣ vậy mới đảm bảo chất lƣợng đội ngũ giáo viên vì tất cả các giáo viên hiện nay chƣa đƣợc đào tạo một cách có bài bản, có những giáo viên cũng chƣa hiểu rõ về chƣơng trình nên việc tổ chức không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
Các sở Giáo dục và Đào tạo cần có văn bản chỉ đạo sát sao việc thực hiện chƣơng trình HĐGD đồng thời đƣa việc quản lý chỉ đạo các HĐGD trải nghiệm sáng tạo về một phòng ổn định để việc chỉ đạo hoạt động này thống nhất và có chiều sâu. Lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm thƣờng xuyên, kịp thời tới việc thực hiện chƣơng trình HĐGD trải nghiệm sáng tạo của giáo viên và học sinh.
Cần bổ sung nhiều hơn nữa sách giáo khoa, tài liệu hƣớng dẫn và đặc biệt là các tài liệu tham khảo để giáo viên, học sinh chủ động áp dụng cho phù hợp với điều kiện của từng trƣờng, từng địa phƣơng. Khuyến khích những giáo viên có những sáng kiến kinh nghiệm về HĐGD trải nghiệm sáng tạo mang tính ứng dụng cao để họ tích cực tìm tòi nâng cao năng lực thực hiện chƣơng trình HĐGD trải nghiệm sáng tạo.
Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục nên hỗ trợ một phần cho các trƣờng vùng sâu, vùng xa để họ đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho việc thực hiện chƣơng trình HĐGD trải nghiệm sáng tạo cho học sinh để hoạt động này đạt hiệu quả cao hơn.
Các trƣờng nên có hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chƣơng trình HĐGD. Cũng cần chủ động nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng tham gia HĐGD, huy động các lực lƣợng đóng góp và trang bị cơ sở vật chất tối thiểu cho các hoạt động, thống nhất và triển khai đồng bộ kế hoạch để thực hiện chƣơng trình HĐGD trải nghiệm sáng tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010) Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.
2. Công văn số 5173/ BGDĐT - GDTH ngày 10/ 8/ 2012 của Bộ giáo dục và đào tạo về thực hiện tập huấn mô hình trƣờng học mới VNEN.
3. Công văn số 6444/ BGDĐT - GDTH ngày 28/ 9/ 2012 của Bộ giáo dục và đào tạo về hƣớng dẫn hoạt động dạy học và đánh giá quá trình học tập của học sinh ở lớp triển khai mô hình trƣờng học mới VNEN.
4. CV Số: 4250/BGDĐT - GDTH ngày 4 tháng 7năm 2012. V/v: Triển khai Dự án VNEN
5. CV Số: 2764/BGDĐT-GDTH ngày 02 tháng 5 năm 2013 V/v: Hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Mô hình VNEN năm học 2013-2014. 6. CV Số: 5478/BGDĐT-GDTH ngày 08 tháng 08 năm 2013. V/v Hƣớng
dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2013-2014
7. Chỉ thị 3004/CT-BGDĐT ngày 15/8/2013 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013-2014.
8. CV Số 8060 BGDĐT-GDTH Ngày 5/11/2013. V/v đánh giá thực hiện thí điểm mô hình trƣờng tiểu học mới Việt Nam.
9. Công văn 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21/08/2013 về hƣớng thí điểm đánh giá học sinh tiểu học mô hình trƣờng học mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN
Câu 1: Theo đồng chí mô hình trƣờng học VNEN là mô hình trƣờng học có những đặc trƣng gì sau đây? Đồng chí đánh giá bằng cách cho điểm cao nhất 4 điểm, thấp nhất 1 điểm cho các tiêu chí.
Nội dung nhận thức Mức độ nhận thức TH
1 2 3 4
Là mô hình trƣờng học phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình để giáo dục học sinh Là mô hình trƣờng học thay đổi phƣơng thức dạy học hƣớng vào ngƣời học.
Là mô hình trƣờng học tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm của học sinh.
Là một phƣơng thức sƣ phạm mang tính chuyển đổi hƣớng vào ngƣời học nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục ở các nhà trƣờng.
Nội dung khác
Câu 2: Theo đồng chí mục tiêu, nội dung dạy học theo mô hình trƣờng học mới có gì khác với mô hình dạy học truyền thống?
...
...
...
...
...
Câu 3: Thực trạng chuyển đổi phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá tại trƣờng đồng chí thực hiện nhƣ thế nào? Thuận lợi và khó khăn trong đổi mới? ...
...
...
...
...
Câu 4: Trƣờng đồng chí có lập kế hoạch chi tiết cho từng nội dung hoạt động xây dựng mô hình trƣờng học VNEN không? Nếu có là những nội dung nào? ...
...
...
...
... Câu 5: Đồng chí đánh giá về hiệu quả công tác tổ chức quản lý của trƣờng theo mô hình trƣờng học VNEN theo các tiêu chí sau đây:
Nội dung các biện pháp tổ chức
Hiệu quả đạt đƣợc
Tốt Bình
thƣờng Chƣa tốt
Tổ chức bồi dƣỡng tập huấn giáo viên về mô hình trƣờng học VNEN.
Tổ chức phối hợp các lực lƣợng tăng cƣờng nguồn lực thực hiện mô hình trƣờng học VNEN.
Tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng và cha mẹ học sinh thực hiện mô hình trƣờng học VNEN.
Tổ chức đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học
Tổ chức thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm
Câu 6: Đồng chí đánh giá về hiệu quả công tác chỉ đạo quản lý của trƣờng theo mô hình trƣờng học VNEN theo các tiêu chí sau đây:
Nội dung các biện pháp tổ chức
Hiệu quả đạt đƣợc
Tốt Bình
thƣờng
Chƣa tốt
Chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học theo quy trình 5 bƣớc
Chỉ đạo giáo viên quản lý hoạt động Hội đồng tự quản của học sinh theo 10 bƣớc học tập
Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng phân tích bài học, tự chủ trong chƣơng trình nhà trƣờng.
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Chỉ đạo giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh.
Chỉ đạo giáo viên tổ chức các chủ đề dạy học liên môn và tăng cƣờng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học.
Chỉ đạo tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ dạy học.
Câu 7: Nhà trƣờng có thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện xây dựng mô hình trƣờng học mới không ?
... ... ...
...
...
...
Câu 8: Cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội đã tham gia tích cực vào xây dựng trƣờng tiểu học theo mô hình VNEN chƣa ? ... ... ... ... ... ...