• 4.1. Trách nhiệm pháp lý
• Tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước (sử dụng nguồn nước bất hợp pháp, lãng phí nguồn nước, không tiến hành xữ lý chất thải trước khi xã thải vào nguồn nước).tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xữ phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
• Điều 127 Luật BVMT 2005: "Người vi phạm pháp luật về BVMT thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây ô nhiễm, suy thoái,
• 4.1.1. Trách nhiệm hành chính • + Hình thức xữ phạt:
• - Cảnh cáo • - Phạt tiền
• + Hình thức xữ phạt bổ sung
sự cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì còn phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
• - Tước quyền sử dụng giấy phép thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên nước,xả nước thải vào nguồn nước
• - Tịch thu tan vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
• - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm,suy thoái, cạn kiệt nguồn nước
• - Buộc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khỏe con người
• - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
• 4.1.2. Trách nhiệm hình sự
• Điều 182 “Tội gây ô nhiễm môi trường”
• 4.1.3. Trách nhiệm dân sự
• - Khắc phục hậu quả, bồi thường hại
• Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 266)
• Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bồi thường thiệt hại.
• - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (Điều 310) bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần.
• 4.1.4. trách nhiệm kỷ luật - Đối vớicán bộ. • Khiễn trách • Cảnh cáo • Cách chức • Bãi nhiệm • Phạt tiền • Hạ bậc lương
• - Đối với công chức. • Khiễn trách • Cảnh cáo • Hạ bậc lương • Giáng chức • Thôi việc • Phạt tiền