Sợi M-TIR

Một phần của tài liệu Tinh thể photonic band gap (Trang 32 - 34)

Lỗ hình trụ nhỏ của không khí được ngăn cách bởi khoảng trống theo cấu trúc trong một sợi. Chỉ số che phủ hiệu quả (của lỗ và khoảng trống) thấp hơn chỉ số lõi.

Thoạt nhìn chúng ta có thể cho rằng ánh sáng sẽ thoát ra giữa các sợi quang. Nhưng một thủ thuật hình học đã ngăn chặn điều này.

Ở chế độ cơ bản, ánh sáng với bước sóng dài nhất, sẽ bị mắc kẹt trong lõi, trong khi các chế độ bậc cao có khả năng nhanh chóng nén vào những khoảng trống bị rò rỉ, trong một quá trình mà chúng ta có thể liên tưởng đến cái sàng.

Với những lỗ đủ nhỏ, PCF còn lại duy nhất một chế độ ở tất cả các bước sóng, chính vì vậy nên nó được đặt tên là “ chế độ sợi đơn vô tận “.

Sợi PBG

Sợi PBG dựa trên cơ chế khác nhau một cách căn bản từ sợi M-TIR.

Hiệu ứng vùng cấm có thể được tìm thấy trong tự nhiên. Ví dụ, màu sắc rực rỡ của cánh bướm là kết quả tự nhiên của vi cấu trúc tuần hoàn. Cấu trúc vi tuần hoàn ở cánh bướm trong vùng cấm năng lượng ánh sáng, ngăn chặn sự truyền dẫn của các dải nhất định. Ánh sáng này được phản xạ trở lại và ta nhìn thấy nó rất rực rỡ.

Trong một sợi PBG, lỗ tuần hoàn hoạt động như là lõi và một khuyết tật được giới thiệu (một lỗ không khí được thêm vào) hoạt động như là một lớp phủ. Vì không khí không thể truyền trong lớp phủ vì vùng cấm ánh sáng, nó nhận được sự hạn chế trong lõi, thậm chí nếu nó có một chỉ số khúc xạ thấp hơn.

Một phần của tài liệu Tinh thể photonic band gap (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w