+ Chưa thật sự khuyến khích người làm KH NC, đầu tư và phổ biến kiến thức đến với bà con ND; kinh phí thí nghiệm, chuyển
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KH&CN VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
+ Chính sách nhà nước hỗ trợ theo chương trình giống quốc gia mới chỉ dừng lại ở cấp viện NC và cấp tỉnh. Những hộ dân đang SX giống theo dòng xác nhận chưa được hưởng bất kỳ CS ưu đãi nào. - Trình độ nắm bắt của nông dân:
Phần lớn ND trình độ thấp, khó tiếp cận với KH&CN; tập quán canh tác, SX lâu đời khó thay đổi. Và, đã có một thời gian dài, việc học tập các tiến bộ KHKT bị xem như là bắt buộc chứ không phải nhu cầu thật sự.
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KH&CN VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
- Phương pháp khuyến nông:
+ Ở ĐBSCL, duy nhất có Đài Truyền hình Cần Thơ mỗi tuần tổ chức trực tiếp một chương trình “Nhịp cầu nhà nông” để giải thích chính sách, phổ biến kinh nghiệm SX, nhưng so ra vẫn chưa thấm vào đâu đối với vùng KTNN trọng điểm này của cả nước.
+ Các HTX hiện nay chưa đem lại nhiều hiệu quả thuyết phục về KHKT, mà mới chỉ dừng lại ở việc liên kết SX và tìm kiếm thị trường tiêu thụ.
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KH&CN VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
+ Bộ máy khuyến nông hiện nay còn nhiều bất cập, công tác khuyến nông cũng chưa được các đp chú trọng nên ND chỉ biết… xem truyền hình, đọc báo và… tự học là chính. Một bộ phận đáng kể cán bộ, Đảng viên còn chưa thấy được vai trò vị trí quan trọng của KH&CN đối với phát triển KTXH nên chưa coi trọng việc gắn hoạt đông KH&CN với phát triển Ktế.
+ Đội ngũ cán bộ mỏng, ít kinh nghiệm và chỉ tập trung chủ yếu vào SX lúa, trong khi chuyển dịch cơ cấu SX gần đây đặt ra nhiều yêu cầu hơn về chuyên môn KT như chăn nuôi bò sữa, trồng các loại giống mới… Riêng về bò sữa, số kỹ sư am tường chuyên môn, đến thời điểm này có thể đếm trên đầu ngón tay.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN Ở ĐBSCL (tt) Ở ĐBSCL (tt)
Về chăn nuôi: