Phần này giải thích việc sử dụng các hàm cài sẵn của máy tính. Các hàm cài sẵn phụ thuộc vào mode phép tính
đang dùng. Phần này giải thích về các hàm cài sẵn ấy. Tất cả các ví dụ trong phần này đều ở mode COMP ( )
• Các phép tính cần cĩ một thời gian để hiển thị kết quả. Khi đang tính dở dang ta cĩ thể cho lệnh ngưng bằng phím .
Pi (π) và cơ số e
Cĩ thể nhập pi (π) hoặc cơ số e vào máy tính.
Sau đây là cách ấn phím để cĩ được các giá trị của pi (π) và e : π = 3.14159265358980 ( ×10x (π))
Q Hàm lượng giác và lượng giác ngược
• Các hàm lượng giác và lượng giác ngược chọn đơn vị gĩc mặc định cĩ sẵn trên máy. Trước khi tính cần chọn đơn vị gĩc muốn dùng.
Phụ lục <#016> sin 30 = 0.5, sin−10.5 = 30
Q Hyperbolic và hyperbolic ngược
Ấn phím để hiển thị menu của hàm hypebolic. Ấn phím tương ứng để gọi hàm muốn nhập.
Phụ lục <#017> sinh 1 = 1.175201194, cosh 1 0−1 =
Q Đổi đơn vị gĩc (Kết quả theo đơn vị gĩc mặc định của máy)
Sau khi đã nhập giá trị vào máy, ấn (DRG X) để hiển thị các đơn vị gĩc đang nhập như menu xuất hiện dưới đây.
Ấn phím số liên hệ để ghi đơn vị gĩc của giá trị nhập vào. Máy tính sẽ tự động chuyển sang đơn vị gĩc mặc định trên máy.
o
1 : 2 : rg g
3 :
Ví dụ : Chuyển giá trị sau sang độ : Gĩc
2
πradian = gĩc 90o, gĩc 50 grad = gĩc 45o Thao tác sau với đơn vị gĩc mặc định của máy tính là độ
LINE 10x (π) (DRG X) 2 ( )r = (DRG X) ( )g = π ÷ r D ( 2) 90 S g D 50 45 S
Phụ lục
<#018> cos (π radian) = – 1, cos (100 grad) = 0. cos ( 1) 180−1 − =
<#019> cos ( 1)−1 − = π
Q Các hàm mũ và hàm logarit
• Hàm mũ và hàm logarit cĩ thể dùng như hàm lượng giác. • Với hàm logarit “log(” với cơ số m dùng cú pháp “log(m, n)”. Nếu chỉ nhập một giá trị đơn, máy hiểu là logarit cơ số 10 (ví dụ log(100) = 2).
• “ln(” hàm logarit tự nhiên với cơ số e.
• Cũng cĩ thể dùng phím log ºª khi nhập biểu thức với dạng “log(m,n)” dạng Math. Xin xem thêm chi tiết
Phụ lục <#020> lưu ý phải nhập cơ số (cơ số m) khi dùng phím ª
log º để nhập
Phụ lục <#021> đến <#023>
*1 Cơ số 10 (logarit thập phân) sẽ được dùng nếu khơng cĩ cơ sở nào được nhập vào.
Q Các hàm lũy thừa và các hàm căn
x , x , x ,2 3 −1 xª, (,3 (, ª (
Phụ lục <#024> đến <#028>
• Chuyển đổi giữa các toạ độ được thực hiện trong mode COMP. Pol(X,Y) X : chỉ giá trị x
Y : chỉ giá trị y
• Kết quả tính tốn θ được hiển thị trong −180o < θ ≤180o • Kết quả tính tốn θ sử dụng đơn vị gĩc mặc định • Kết quả tính tốn r được gán vào x, θ được gán vào y Rec(r,θ) r : chỉ giá trị r của toạ độ cực
θ : chỉ giá trị θ của toạ độ cực
• Giá trị đã nhập θ là giá trị gĩc, phù hợp với cài đặt đơn vị gĩc của máy tính.
• Kết quả phép tính x được gán vào biến X, y được gán vào Y. • Nếu thao tác chuyển đổi toạ độ bên trong một biểu thức thay cho một biểu thức đứng một mình, phép tính khi thực hiện chỉ sử dụng giá trị đầu tiên (cả giá trị r hoặc giá trị X) tạo ra bởi chuyển đổi.
Ví dụ : Pol( 2, 2) 5+ =2 + 5 = 7.
Phụ lục <#029> tới <#030>
Các hàm khác
Phần này giải thích việc sử dụng các hàm sau đây như thế nào ! , Abs( , Ran# , nPr , nCr , Rnd(
Các hàm này cĩ thể dùng cùng với một mode như hàm lượng giác. Riêng Abs( và Rnd( cĩ thể dùng trong số phức (mode CMPLX).
Giai thừa (!)
Chức năng này chỉ tính được giai thừa của 0 hoặc số nguyên dương
Phép tính giá trị tuyệt đối (Abs)
Khi đang thực hiện phép tính một số thực chức năng này cho kết quả là giá trị tuyệt đối.
Phụ lục <#032> Abs (2–7) = 5
Số ngẫu nhiên (Ran# )
Chức năng này sinh ra một số ngẫu nhiên với 3 chữ số nhỏ hơn 1.
Phụ lục
<#033> Sinh ra những số ngẫu nhiên 3 chữ số.
Các giá trị thập phân 3 chữ số ngẫu nhiên được chuyển sang các giá trị số nguyên 3 chữ số bằng cách nhân với 1000.
Lưu ý rằng các giá trị ở đây chỉ là các ví dụ. Các giá trị mà máy tính sinh ra sẽ khác
Chỉnh hợp (nPr) và Tổ hợp (nCr)
Các chức năng này giúp thực hiện các phép tính chỉnh hợp và tổ hợp, n và r phải là số nguyên thỏa 0 ≤ r ≤ n < 1 10× 10
Phụ lục (trang 78) <#034> Tính 10 4 10 4P , C
Chức năng làm trịn (Rnd)
Chức năng này làm trịn giá trị kết quả hiển thị của biểu thức theo cài đặt trước.
Số chữ số hiển thị và cài đặt : Norm 1 hoặc Norm 2 Phần hiển thị được làm trịn thành 10 số.
Số chữ số hiển thị cài đặt : Fix hoặc Sci Giá trị sẽ được làm trịn đến chữ số đã ghi.
Ví dụ : 200 ÷ 7 × 14 LINE (Định 3 chữ số lẻ thập phân) (Fix) D Fix 200 7 14 400.000 ÷ × S
(Phép tính được thực hiện bên trong 15 chữ số)
D Fix 200 7 28.571 ÷ S D Fix Ans 14 400.000 × S
Phép tính đĩ được làm trịn sau đây
D Fix 200 7 28.571 ÷ S (Làm trịn giá trị đến số chữ số đã ghi) (Rnd) D Fix Rnd(Ans 28.571 S
(kiểm tra kết quả đã làm trịn)
D Fix Ans 14 399.994 × S ÷ × D 200 7 14 400 S