SUY NGHĨ VỀ CÂU "NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG-NGƯỜI TRONG MỘT

Một phần của tài liệu Văn nghị luận lớp 7 (Trang 25 - 28)

SUY NGHĨ VỀ CÂU "NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG-NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG"

Bài tham khảo 1

Dõn tộc ta vốn cú truyền thống đoàn kết, yờu thương đựm bọc lẫn nhau. Để diễn đạt tỡnh nghĩa tha thiết này, ca dao cú cõu:

“Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương

Người trong một nước phải thương nhau cựng.”

Những hỡnh ảnh trong cõu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nú thỡ thật là sõu sắc. “Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giỏ gương” là giỏ đỡ tấm gương. Hỡnh ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương” cú nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giỏ gương cựng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể hiện sự gắn bú khụng tỏch rời giữa giỏ gương và nhiễu điều. Hỡnh ảnh đú cũn gợi lờn nghĩa búng đú là sự yờu thương, đựm bọc, che chở. Lấy nghĩa búng đú, dõn gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cựng một cộng đồng cần phải biết yờu thương, đựm bọc, che chở cho nhau: “Người trong một nước phải thương nhau cựng”. Đú là một lời khuyờn nhủ đậm đà tỡnh nghĩa.

Vậy thỡ tại sao người trong một nước phải yờu thương giỳp đỡ lẫn nhau? Trong tõm thức mỗi người Việt Nam đều tin cỏc dõn tộc trờn đất nước ta là anh em. Con người cựng một nước, cú cựng chung một nguồn gốc lịch sử. Mọi người trong cựng cộng đồng, cựng làng, cựng nước,… đời sống vật chất, tinh thần luụn gắn bú với nhau, rất cần đến sự quan tõm động viờn giỳp đỡ lẫn nhau; nhất là lỳc cú ai đú gặp khú khăn hoạn nạn. Hơn nữa, khụng ai cú thể sống lẻ loi trong xó hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng. Thương yờu, đựm bọc giỳp đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi người, nú đó trở thành một truyền thống đạo lớ tốt đẹp của dõn tộc ta. Tỡnh cảm yờu thương đoàn kết tạo nờn sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ giỳp con người vượt qua bao khú khăn, chiến thắng kẻ thự và thiờn tai, đi tới cuộc sống tốt đẹp hơn. Cú thể kể đến cỏc cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược của nhõn dõn ta. Rồi những tấm lũng hảo tõm đúng gúp vào cỏc quỹ từ thiện đó giỳp nhiều người nghốo khú, bệnh tật khắc phục được hoàn cảnh, vượt qua bệnh tật hiểm nghốo trở về với cuộc sống bỡnh thường.

Chỳng ta phải làm thế nào để phỏt huy được đạo lớ tốt đẹp đú? Chỳng ta cần trỏnh quan điểm : “Đốn nhà ai người ấy rạng.”, cú thỏi độ dửng dưng đứng trước nỗi đau khổ của họ hàng, làng xúm, dõn tộc. Và yờu thương giỳp đỡ lẫn nhau phải xuất phỏt từ lũng chõn thành, tự nguyện thỡ đú mới là nghĩa cử cao đẹp, đỏng trõn trọng. Để phỏt huy được đạo lớ tốt đẹp của nhõn dõn Việt Nam, chỳng ta phải biết quan tõm, giỳp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khú khăn hoạn nạn với thỏi độ chõn thành, kịp thời. Thương yờu, đựm bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đoàn kết dõn tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.

í nghĩa của cõu ca dao đó trở nờn muụn đời. Vỡ đú là bài học đó đỳc kết bằng tõm huyết của nhõn dõn ta. Hơn bao giờ hết, chỳng ta phải biết phỏt huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp đú.

Bài tham khảo 2

Bài làm

"Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương

người trong một nước phải thương nhau cựng"

Cõu ca dao xưa đó trở thành bài ca vang khắp dõn gian như một bài học, một lời nhắn nhủ con người dõn tộc Việt Nam hóy luụn giữ vững truyền thống đoàn kết, tương trợ, yờu thương, đựm bọc lẫn nhau.

Cõu ca dao trờn đó gúi gọn ý nghĩa về truyền thống đoàn kết quý bỏu của dõn tộc. Tỏc giả dõn gian đó sử dụng phộp ẩn dụ: sự gắn bú, tỡnh nghĩa với mọi người với hỡnh ảnh chiếc "nhiễu điều" (mảnh vải nhiễu màu đỏ. dệt bằng loại tơ quý) "phủ lấy", bao bọc lỏy cỏi giỏ gương (giỏ đỡ gương) cho khỏi bụi. Đồng thời chiếc gương cũng làm tụn lờn vẻ đẹp, vẻ cao quý, sang trọng của mảnh vải nhiễu. Hai vật ấy luụn hỗ trợ, gắn bú khăng khớt với nhau, làm tụn lờn vẻ đẹp của nhau.

Nhưng cõu ca dao cũn đi vào ý nghĩa sõu xa hơn nữa. Cõu ca dao tuy núi về chuyện "nhiễu điều", "giỏ gương" nhưng chắc chắn là núi về chuyện con người, chuyện cuộc đời. ễng cha ta đó khuyờn răn con chỏu một đạo lý chõn thành, kớn đỏo mà sõu sắc, tế nhị:

"Người trong một nước phải thương nhau cựng"

Sống trờn đất nước này hay dự ở bất cứ đõu, dự ở miền Nam hay miền Bắc, dự ở đồng bằng hay ven biển, dự là người Kinh hay dõn tộc thiểu số, thỡ chỳng ta cũng đều từ mẹ Âu Cơ, từ bọc trăm trứng sinh ra, cũng giống như anh em, con chỏu trong một nhà. Điều đú như một sợi dõy vụ hỡnh vững chắc gắn kết mọi người với nhau.

Vậy vỡ sao cõu ca dao lại khuyờn ta phải giỳp đỡ lẫn nhau? Đơn giản la vỡ trong cuộc sống, khụng ai cú thể sống lẻ loi, đơn độc một mỡnh. Ai cũng cú gia đỡnh quan hệ mỏu thịt với nhau. Biết rừ được điều ấy nờn ụng bà ta đó dạy rằng:

"Khụn ngoan đối đỏp người ngoài Gà cựng một mẹ chứ hoài đỏ nhau." Hay:

"Bầu ơi thương lấy bớ cựng

Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn."

Bài học đoàn kết đó được chứng minh qua thực tế lịch sử chống giặc ngoại xõm xưa của dõn tộc ta. Nhờ một lũng quyết tõm của quõn dõn ta, ta đó thắng được biết bao nhiờu những trận đỏnh oai hựng vẻ vang, bảo vệ được độc lập cho Tổ quốc như trận Bạch Đằng, Chi Lăng- Xương Giang, Đống Đa, Điện Biờn Phủ,...

Khụng chỉ trong lịch sử quỏ khứ mà ngay hiện tại ngày nay, trong cụng cuộc xõy dựng đất nước, nhờ cú tinh thần đoàn kết, nhõn dõn ta đó xõy dựng được biết bao nhiờu cụng trỡnh vĩ đại như cỏc con đập nước, đập thủy điện Sơn La, Hũa Binh, cầu Long Biờn, Chương Dương,... và ngay cả trong những việc nhỏ như khi gặp người già, tàn tật, người gặp khú khăn, hoạn nạn, thiờn tai... thỡ việc giỳp đỡ, tương trợ lẫn nhau là rất cần thiết và đỏng quý.

Trong thời đại hiện nay, cõu ca dao vẫn giữ nguyờn ý nghĩa sõu sắc của nú. Chỳng ta hóy luụn ghi nhớ bài học này và ỏp dụng vào cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Mói nhớ lời Bỏc dạy:

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng."

---

Dàn bài mẫu

I/MB:

- Nờu vắn tắt khỏi niệm của ca dao dõn ca.

- Từ đú giới thiệu cõu ca dao dõn ca: "Nhiễu điều phủ lấy giỏ guơng Người trong một nước phải thương nhau cựng"

- Nờu ý nghĩa của cõu ca dao dõn ca đú. - Dẫn đến thõn bài.

II/TB:

1. Giải thớch nghĩ đen và nghĩa búng của cõu tục ngữ:

" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. " Nhiễu điều " là một thứ vải quý, đựơc dựng để may ỏo đẹp hay lút trờn bàn, trờn kệ, trờn khay để đặt những đồ quý. " Giỏ gương " là cỏi khung bằng gỗ để ngừơi ta đặt cỏi gương lờn...

Thụng qua những hỡnh ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của cõu ca dao mỳụn ca ngợi những tỡnh cảm trong sỏng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hóy nghĩ đến tỡnh đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tỡnh cứu giỳp nhau...

2. í nghĩa của cõu ca dao dõn ca trờn

3. Truyền thống đó đựơc nhõn ta thể hiện như thế nào? - Tỡnh làng nghĩ xúm...

- Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mựa hố xanh"... - Giỳp đỡ đồng bào bị lũ lũt...

4. Người học sinh đó thể hiện tốt truyền thống ấy như thến ào trong gia đỡnh, nhà trường? - Thể hiện lũng yờu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gỡ?

- Cũn ngoài xó hội? (nờu dẫn chứng) III/ KB:

- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao. - Từ đú rỳt ra bài học cho bản thõn.

Dõn gian cú cõu : Lời núi gúi vàng , đồng thời lại cú cõu : lời núi chẳng mất tiền mua . Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau . Em đó hiểu giỏ trị của lời núi như thế nào trong 2 cõu thơ trờn

Trong cuộc sống, chỳng ta thường dựng lời núi để trao đổi thụng tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tõm tư tỡnh cảm của mỡnh… Núi chung, nhờ lời núi mà con người cú thể hiểu nhau và dễ đến gần nhau hơn. Núi thỡ dễ nhưng núi như thế nào để khụng mất lũng người nghe, núi như thế nào để “lọt” đến xương, núi làm sao để “mật ngọt chết ruồi” thỡ khụng dễ chỳt nào, nhất là những lỳc ta đang “nổi khựng” thỡ ta càng dễ núi tầm bậy. Vỡ thế cha ụng ta cú khuyờn: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi núi”, vỡ lời núi bay đi thỡ khụng thể lấy lại được, nờn ta hóy cẩn thận trước khi núi.

Tõm lý chung của con người là thớch nghe ngọt. Những lời núi tốt đẹp khụng làm chỳng ta tốn kộm tiền bạc hay hao tổn sức lực, nhưng nú đem lại nhiều ớch lợi và làm cho người nghe được an ủi, khớch lệ và làm cho tỡnh thõn giữa ta với người khỏc được thờm thắm thiết đậm đà. Dĩ nhiờn, chỳng ta khụng nờn vỡ “lựa lời” mà núi với nhau những lời giả dối. Trỏi lại, chỳng ta cần núi thật với nhau bằng tấm lũng yờu thương.

Lại cú một cõu chuyện kể lại rằng:

Ngày xưa cú một ụng vua nước Ai-cập gửi cho nhà hiền triết Bias một con vật vừa quý lại 27

vừa hiếm để tế lễ cỏc thần minh. Thế nhưng, ụng vua này muốn chơi khăm nhà hiền triết một vố, bốn phỏn:

Một phần của tài liệu Văn nghị luận lớp 7 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w