- Tranh, minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm.
a. Phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét? -GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn trong SGK.
+ Xin Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! / Mong Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long
Hát.
-1 HS nêu ghi nhớ trong SGK, lớp nhận xét.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đặt câu kể.
-1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
-1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm vào nháp.
+ Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân! / Bệ hạ nên hoàn gươm lại cho Long Quân.
+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi! / Bệ hạ hoàn gươm lại
+ Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
+ Xin Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
- GV nhận xét, chốt ý.
b. Ghi nhớ.
-Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.
-Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK?
c. Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài? -GV nhận xét, chốt ý. Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài? -GV nhận xét, chốt ý. Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài - GV nhận xét, chốt ý.
-Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến? -Cho ví dụ về câu khiến?
-GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố dặn dò : -Học ghi nhớ. -Làm lại các bài tập. -Chuẩn bị: MRVT : Khám phá, phát minh. - GV nhận xét tiết học. -2 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.
-3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau. -HS viết vào vở lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm phát biểu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm .Đại diện trình bày.
-Thể hiện sự mong muốn cho một điều gì đó tốt đẹp (người trên nói với người dưới):
- Chị mong các em học thật tốt! - 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. -1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
- HS: HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt”.
- Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
- Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
- Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì?
- Nhận xét, chấm điểm. 3. Giới thiệu bài : 4. Các hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi:
*. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc nóng mà bạn biết.
*. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? a) Sa mạc.
b) Nhiệt đới. c) Ôn đới d) Hàn đới.
*. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá rụng về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc b) Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới
* Vùng có nhiều loài động vật sinh sống
Hát - HS nêu - HS có thể kể tên các con vật bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng. - b) - c)
* Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a) Trên 0oc b) 0oc c) Dưới 0oc * Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a) Âm 20oc ( 20oc dưới 0oc ) b) Âm 30oc ( 30oc dưới 0oc ) c) Âm 40oc ( 30oc dưới 0oc ) * Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng. - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi. - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
5. Củng cố dặn dò:
- Xem lại bài học. - Chuẩn bị: “ Ôn tập”. - GV nhận xét tiết học.
- 00c
- Âm 30oc
- Tưới cây che giàn.
- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió…
- HS nêu.
- Gió sẽ ngừng thổi.
- Trái Dất trở nên lạnh giá.
- Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ chẳng có mưa và không có tuyết, sẽ chắng có sự sống.
- Trái Đất trở thành 1 hành tinh chết, chỉ còn băng và đá sỏi thôi.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐIA. Mục đích yêu cầu : A. Mục đích yêu cầu :
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động
II.Các KNS cơ bản được giáo dục.
-Thể hiện sự tự tin. -Lắng nghe tích cực. -Thể hiện sự cảm thông.