Dùng dạy-họ c.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5_tuần 31-2 buổi (CKTKN) (Trang 38 - 41)

-Một số đoạn văn tả cảnh tiêu biểu đợc phô tô làm 5 bộ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra bài cũ:HS nêu lại dàn bài văn tả

cảnh? -4 HS nối tiếp nêu.

2-HD HS luyện tập

-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.Nhiệm vụ các nhóm là đọc các đoạn văn miêu tả và trả lời các câu hỏi:

+Đoạn văn tả cảnh gì? Vào thời gian nào? +Tả theo thứ tự nào?

+Tác giả đã dùng các từ ngữ nào để tả?Có phù hợp không?

+Các từ ngữ đó tạo hình ảnh gì cho đoạn văn?

+Tình cảm của tác giả thể hiện nh thế nào? Qua từ ngữ, hình ảnh nào?

-HS làm việc nhóm theo theo YC của GV.

-Tổ chức cho HS báo cáo trớc lớp. GV nhận xét bổ sung cho HS.

-Cho HS viết bài cá nhân.Đề bài: Tả một cảnh mà em yêu thích.

-HS nghe, nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến của bản thân.

-HS làm bài cá nhân.

-Chữa bài một số em trớc lớp.

3-Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Địa lí

Địa lí địa phơng:Tìm hiểu về địa lí tỉnh Hải Dơng I- Mục tiêu

- Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của Hải Dơng trên bản đồ. - Nắm đợc diện tích, dân số của Hải Dơng . Địa giới hành chính - Khái quát về địa hình, cảnh quan Hải Dơng .

II- Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . Bản đồ tỉnh Hải Dơng .

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ

- Nêu tên và tìm 4 đại dơng trên quả Địa cầu .

B- Bài mới

1- Vị trí địa lí và giới hạn

- Cho HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí của tỉnh Hải Dơng .

- Hải Dơng tiếp giáp với những tỉnh nào ?

2- Diện tích - Dân số

- Diện tích tỉnh ta khoảng bao nhiêu km2? - Dân số là bao nhiêu triệu ngời ?

- HS nêu tên và tìm 4 đại dơng trên quả Địa cầu .

HS khác nhận xét.

- HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của tỉnh Hải D- ơng .

+Hải Dơng nằm ở toạ độ : từ 1060 5' đến 1060 38' kinh độ đông ; từ 200 36' 30'' đến 210 15' 30'' vĩ độ bắc .

+Hải Dơng tiếp giáp 6 tỉnh, thành phố : Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hng Yên.

- Diện tích tỉnh ta khoảng 1660,9km2 - Dân số là 1,7 triệu ngời (theo số liệu

- Em hãy tính mật độ dân số của tỉnh ta ? +So với mật độ dân số chung của cả nớc, em có nhận xét gì ?

- GV nhận xét, lu ý HS nhớ lại kiến thức về đặc điểm dân c của nớc ta : dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển, mà Hải Dơng là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng nên có mật độ dân số khá cao .

3 - Địa giới hành chính

- Tỉnh gồm bao nhiêu huyện , thành phố ?

+Bao nhiêu xã, phờng, thị trấn ?

4 - Khái quát về địa hình, cảnh quan Hải Dơng .

- GV nêu khái quát về địa hình, cảnh quan Hải Dơng :

thống kê năm 1999)

- HS tính và nêu : mật độ dân số của tỉnh ta là 1023 ngời / km2

- HS nhắc lại mật độ dân số của Việt Nam : 249 ngời /km2, nêu nhận xét .

- Gồm 11 huyện và 1 thành phố (Chí Linh, Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Cẩm Giàng, Thanh Hà, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kì, Thanh Miện, Ninh Giang, Hải Dơng)

+Gồm 263 xã, phờng, thị trấn .

Là tỉnh có diện tích không lớn, song Hải Dơng có dạng địa hình khá phong phú: Dạng địa hình bóc mòn xâm thực ; dạng địa hình caste; dạng địa hình tích tụ...từ đó tạo ra sự đa dạng cảnh quan tự nhiên.

Cảnh quan tự nhiên của Hải Dơng bao gồm: Cảnh quan đồi rừng, cảnh quan gò đồi, cảnh quan đồi núi đá vôi và cảnh quan đồng bằng.

+Khu vực cảnh quan đồi rừng bao gồm vùng đất thuộc địa bàn 2 huyện Chí Linh và Kinh Môn . Nét đặc trng của cảnh quan tự nhiên khu vực này là rừng và đồi núi thấp. +Khu vực cảnh quan gò đồi (một số xã thuộc Chí Linh, Kinh Môn) . Cảnh quan gò đồi có địa hình thành tạo do rửa trôi bề mặt .

+Khu vực cảnh quan đồi núi đá vôi đợc trải dài từ các xã Duy Tân, Minh Tân, Phú Thứ, Tân Dân, Phạm Mệnh và Khu vực núi An Phụ (huyện Kinh Môn) . độ cao trung bình của dãy núi đá từ 100 - 150 m, có độ dốc lớn, ...

+Về cảnh quan sông suối đầm hồ : Khu vực phía Bắc và Đông Bắc của Hải Dơng ... +Các dạng cảnh quan đồng bằng ở Hải Dơng bao gồm cảnh quan đồng lúa, rau màu và trồng cây ăn quả .

- Cho HS nhắc lại những nét chính về địa hình Hải Dơng và cảnh quan tự nhiên của Hải Dơng .

C- Củng cố - dặn dò

- Nhắc HS ghi nhớ những điều đã học .

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 7: Mĩ thuật

Vẽ tranh đề tài: Uớc mơ của em

I-Mục tiêu

-HS biết cách tìm & sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh. -HS vẽ đợc tranh về ớc mơ của em.

-HS thêm yêu quê hơng đắt nớc.

II- Chuẩn bị

GV:-SGK, SGV .Su tầm tranh về Ước mơ của em.. - HS :-SGK

-Giấy vẽ & vở thực hành. Su tầm tranh về Ước mơ của em.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị

của HS về SGK, về su tầm tranh. -HS kiểm tra chéo trong bàn

a)Giới thiệu bài(GV nêu MĐYC) -HS nhắc lại đề bài

b)Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-GV hoie HS về ớc mơ của các em. -HS nêu.

-HS kể về ớc mơ của em

c)Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

-GV gợi ý:

+Vẽ các hình ảnh chính là các hình ảnh trong ớc mơ của mình.

+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh : nhà cửa, đình chùa, cây cối, cờ hoa,...

+Vẽ màu tơi sáng rực rỡ.

-HS nối tiếp trả lời.

-2,3 HS nêu d) Hoạt động 3:HS thực hành -HS thực hành vẽ. đ)Hoạt động 4:NHận xét, đánh giá -Chọn một vài bài vẽ đẹp để nhận xét về: +Cách chọn & sắp xếp các hình ảnh +Cách vẽ hình +Màu săc -HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. 3-Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực .

-Về nhà quan sát các đồvật hoa & quả.

––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––

(Buổi chiều Đ/c Phó hiệu trởng Trần Thị Thảo soạn và dạy)

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

Tổ chức vui chơi văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Tổ chức cho học sinh xác định những việc cần làm để thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5.

- Rèn thói quen chăm chỉ học tập, thực hiện tốt nội quy trờng lớp. - Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Giáo viên : nội dung bài. - Học sinh :

III. Các hoạt động dạy- học:

1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.

2/ Hớng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.

3/ Cho các tổ tiến hành thảo luận, đề ra chỉ tiêu, tìm biện pháp thực hiện. * Về học tập : Phấn đấu đạt nhiều hoa điểm tốt.

- Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt. * Về văn nghệ, thể thao.

- Lên kế hoạch cho buổi văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5. - Phân công chuẩn bị các tiết mục cụ thể.

4/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp. 5/ Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5_tuần 31-2 buổi (CKTKN) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w