Tổng cộng
- Cách kiểm tra: tổng số dư nợ = tổng số dư có(do TS = NV) Tổng số PS nợ = tổng số PS có( do ghi kép)
• Sử dụng bảng chi tiết SPS để kiểm tra số liệu TKCT
- Khái niệm BCT SPS lá bảng kê đối chiếu số liệu về SDĐK, SPS trong kì, SDCK của các TKTCT với TK KTTH tương ứng
- Kết cấu:
BẢNG CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH: TK(tên TK) Tháng….năm…
Đvt……….
Tên chi tiết SDĐK SPSTK SDCK
Nợ Có
Tên các chi tiết
Tổng cộng
- Cách lập
ghi tên các chi tiết vào cột
Lấy SDĐK, SPSTK, SDCK của từng TKKTCT đê kê vào từng dòng hoặc cột trong bảng cho phù hợp
Tiến hành tổng cộng số liệu theo cột để kê vào dông tổng cộng ở cuối bảng
- Cách kiểm tra
Dực vào dòng tổng cộng cuối bảng để kiểm tra: số liệu dòng này phải đảm bảo phù hợp với các số liệu tương ứng của TKKTTH về SDĐK, SDCK, SPSTK
Câu 4. Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
1. Khái niệm :
PPTHCĐKT là phương pháp kế tán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụng thông tin kế
toán phục vụ công tác quản lí công tác kế toán tài chính trong đơn vị
2. Cơ sở xây dựng các mối quan hệ cân đối:
• Quan hệ cân đối giữa đối tượng kế toán là TS vá nguồn hình thành TS: TS=NPT+ VCSH
• Quan hệ cân đối giữa đối tượng kế toán là chi phí, thu nhập với KQHĐ: KQHĐ = TN- CP
• Quan hệ cân đối bộ phận thể hiện qua mối quan hệ cân đối sau: Số hiện có đầu kì + số PS tăng trong kì = SPS giảm trong kì – số hiện có cuối kì
3. Hình thức biểu hiện
• Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính bao gồm bản cân đối kế toán , báo cáo KQKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và báo cáo thay đổi VCSH
• Báo cáo kế toán quản trị
Báo cáo kế , toán quản trị bao gồm các báo cáo tình hình nhập xuất vật tư, báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ, báo cáo sản xuất…