Câu 1: Ở mặt thống của một chất lỏng c hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos20πt (mm) và u2 = 10cos(20πt + )(mm) Tốc độ tru n s ng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuơng AMNB thuộc mặt thống của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Ở mặt thống của một chất lỏng c hai nguồn s ng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ tru n s ng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuơng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20
Câu 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB cịn c một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là
A. 16 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 4: Trong một thí nghiệm v giao thoa s ng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn s ng đ những khoảng lần lượt là d1 = 41cm, d2 = 52cm, s ng tại đ c biên độ triệt tiêu. Biết tốc độ tru n s ng trên mặt nước là 1m/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là 5 đường. Tần số dao động của hai nguồn bằngA. 100Hz. B. 20Hz. C. 40Hz. D. 50Hz.
Câu 5: Tại hai điểm trên mặt nước, c hai nguồn phát s ng A và B c phương trình u = acos(40 t) cm, vận tốc tru n s ng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước c MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là