Nối 4 điểm góc khung thành 4 cạnh cua khung Đặt thuộc tính đồ hoạ cho đờng.

Một phần của tài liệu sử dụng microstation trong thành lập bản đồ địa chính (Trang 47 - 53)

C. Cách bật, tắt Level

2.Nối 4 điểm góc khung thành 4 cạnh cua khung Đặt thuộc tính đồ hoạ cho đờng.

Đặt thuộc tính đồ hoạ cho đờng.

- Bấm vào Active color chọn màu - Bấm vào Active level chọn lớp 63

- Bấm vào Active listyle chọn kiểu đờng 0 - Bấm vào Active weight chọn độ rộng

- Chọn mode Snap là Keypoint.

- Sanp vào điểm bắt đầu của một đờng. - Bấm phím Data để bắt đầu một đờng. - Snap vào điểm tiếp theo của đờng. - Bấm phím Data để kết thúc một đờng.

3. Copy các cạnh cuả khung để tạo thành các đờng Km trong khung. - Chọn công cụ Copy parallel

- Đánh dấu vào 2 ô Make Copy và Distance trong hộp công cụ Move Parallel.

- Đặt khoảng cách giữa các đờng Copy trong hộp Distance. - Bấm phím Data để đánh dấu một cạnh cần copy của khung. - Bấm phím Data để bắt đầu lệnh copy.

Triển các điểm khống chế lên khung.

b. Nắn ảnh.

- Từ thanh Menu của MicroStation chọn Utilites → chọn MDL Applications → xuất hiện bảng MDL chọn Irasc ấn phím Load

Từ thanh Menu của IRASC chọn file → chọn open → xuất hiện hộp thoại Image.

Chọn tên file bằng cách nhấn chuột vào tên file rồi ấn Apply, khi load ta ân OK. Ta đợc ảnh cần load.

Từ thanh menu của Irascta chọn thanh công cụ nắn IrasC Warp Xuất hiện 4 cửa sổ

Dựa vào toạ độ đã có trên lới cơ sở và điểm đã biết toạ độ đánh dấu trên ảnh ( số điểm tối đa là 3 điểm)

Ta tiến hành trên cửa sổ 3 và đợc thể hiện chính xác trên cửa sổ 2 ta kích điểm đã biết toạ độ.

Trên cửa sổ 4 ta xác định của điểm đánh dấu trên ảnh.ở trên cửa sổ 1 là vị trí chính xác trên ảnh.

Các điểm còn lại làm tơng tự.

Xuất hiện hộp thoại Create Region trên hộp thoại ta đặt: Method ở chế độ Flood.

Fill Type ở chế độ Opequa. Đánh dấu Keep Original. Chọn Fill Color cần tô.

+ Muốn thay kiểu màu của vùng ta chọn công cụ Change element to active fill type.

4.Lu trữ dữ liệu và in bản đồ.

- Lu trữ kết quả: là quá trình số hoá và biên tập bản đồ có thể lu trữ dới hai dạng:

+ Lu trữ trên đĩa. + In trên giấy.

- In: trớc khi in bản đồ, file bản đồ cần thanh lập phải kiểm tra và chỉnh sửa lại về mức độ hợp lý giữa các đối tợng trình bày bản đồ và phải đảm bảo các yêu cầu khi trình bày bản đồ. Ta có thể dùng lệnh Plot để in bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơđồ

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49

Vào Iplot

Vào Iplot

Chọn các file điều khiển in về màu và lớp

In trên màn hình để kiểm tra(preview)

Kiểm tra trên màn hình

In ra máy

Iplot cho ta in ra các file design. Nó cho phép in có điều khiển theo màu. Chức năng của Preview Iplot cho phép kiểm soát trên màn hình các đối tợng in ra sẽ thế nào về cả màu đờng nét và sự chồng xếp của các đối tợng.

Iplot là một modul chạy trong Microstation để điều khiển quá trình xuất bản vẽ ra các thiết bị ngoại vi. Dùng Iplot có thể điều khiển đợc các thiết bị in ra, khổ giấy, tỷ lệ, kích thớc, góc xoay và các thông số điều khiển quá trình vẽ. Để kích hoạt Iplot ta đánh lệnh Iplot vào cửa sổ Iplot trên cửa sổ lệnh hoặc chọn Iplot thực đơn file. Hộp thoại Iplot hiện ra các thông số điều khiển quá trình vẽ.

* Cách khai báo: + Job name: tên bản vẽ. + Printer: tên thiết bị in. + Payper size: khổ giấy in ra.

+ Limit (x,y): kích thớc giới hạn của từng khổ giấy. + Plot area: cách chọn vùng in.

+ Unit: đơn vị in

+ Size: kích thớc vùng in trên giấy. + Scale: tỷ lệ bản đồ vẽ khi in ra. + Rotate: góc xoay khi in ra.

+ Origin(x,y): toạ độ vị trí gốc của vùng cần in ( góc trái dới) lên giấy vẽ. * Thao tác in

+ Dùng view control để điều khiển hiển thị tất cả các vùng cần vẽ lên một cửa sổ hiển thị.

+ Tạo ra một fence xác định vùng cần vẽ + Đánh lệnh Iplot hoặc kích hoạt modul Iplot + Khai báo các tham số điều khỉên vẽ

+ Nhấp preview để xem trớc kết quả vẽ trên màn hình + Nhấn Iplot thực hiện quá trình in.

Một phần của tài liệu sử dụng microstation trong thành lập bản đồ địa chính (Trang 47 - 53)