Giải pháp phát triển hoạtđộng bảo lãnh phát hành chứng khoán của BSC

Một phần của tài liệu HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG (Trang 40 - 41)

- 1 Chênh lệch lãi nhượng bán, thanh lý TSCĐ

2.Giải pháp phát triển hoạtđộng bảo lãnh phát hành chứng khoán của BSC

mới trên thị trường và tiếp tục được hoàn thiện trong năm 2011.

- Đưa hoạt động phân tích trở thành nền tảng và định hướng cho các hoạt động nghiệp vụ.

- Tiếp tục xây dựng BSC thành một thể chế có tính hệ thống chặt chẽ theo hướng phát triển bền vững, xây dựng nền tảng trên cơ sở củng cố và phát triển hệ thống quản trị nội bộ bao gồm quản trị điều hành và quản trị tài chính

- Định hướng từng bước mở rộng thị trường quốc tế, mang đến sự hiện diện của BSC.

2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của BSC . BSC .

Qua các phân tích đã trình bày chuyên đề đã cho thấy được tính quan trọng của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Việc bảo lãnh phát hành chứng khoán và các dịch vụ tư vấn phát hành, phân phối chứng khoán đi kèm đã tao được cho TTCK một lượng hàng hoá phong phú và có chất lượng tạo điều kiện cho sự phát triển của TTCK.

Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đó, qua nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành tại BSC em xin được đưa ra một số giải pháp cho sự phát triển của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán như sau:

2.1. Về chỉ đạo điều hành

Trong điều kiện môi trường tài chính còn rấy thô sơ, các công cụ tài chính còn đang trong giai đoạn mới hình thành còn thiếu đồng bộ, các công cụ tài chính chưa đủ sức để lôi cuốn được đông đảo công chúng đầu tư thì hoạt động chỉ đạo điều hành hoạt động của các công ty tài chính, nhất là các công ty chứng khoán là vô cùng quan trọng. Cần phải có những chiến lược phù hợp với thị trường đồng thời chỉ đạo hoạt động của công ty bám sát chiến lược mà công ty đã hoạnh định ra.

2.2. Về kinh doanh

Đẩy mạnh khai thác, mở rộng các mạng lưới dịch vụ mới nhằm thu hút ngày càng nhiều công chúng đầu tư với thị trường chứng khoán. Đẩy mạnh kinh doanh chứng khoán ngắn hạn và nên đầu tư khai thác một số hoạt động mà công ty còn yếu, chuyển từ hoạt động kinh doanh thuần trái phiếu chính phủ sang kinh doanhtrái phiếu doanh nghiệp và cả cổ phiếu.

2.3. Về cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

Các công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với những sản phẩm dịch vụ cao cấp của thị trường đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân viên dầy dạn kinh nghiệm và tinh thông nghiệp vụ. Trong điều kiện thị trường còn ở giai đoạn đầu, các công ty chứng khoán ở Việt Nam còn thiếu một đội ngũ cán bộ lãnh đạo và cán bộ có trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm kinh doanh thương trường BSC cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Một số nghiệp vụ của công ty còn thiếu cán bộ chủ chốt như: nghiệp vụ tư vấn, phân tích, môi giới, quản lý danh mục đầu tư. Vì vậy, trong thời gian tới vấn đề đào tạo kinh nghiệm chuyên môn cũng như kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ là một việc làm tất yếu vừa là một thách thức lớn lao đối với công ty trong những năm tới.

2.4. Về công tác tiếp thị

Tăng cường các hoạt động nhằm nâng cao hơn nữa hình ảnh của công ty trên thị trường qua đó mở rộng quan hệ hợp tác với các công ty khác trên thị trường, thúc đẩy hợp tác, kinh doanh với các nhà đầu tư nước ngoại…

Một phần của tài liệu HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG (Trang 40 - 41)