hóa học(tt):
hóa học(tt):
•Theo phản ứng hóa học trên, cứ 32 kg
lưu hùynh khi đốt sẽ sinh ra 64kg SO2. Như vâêy, khi đốt 11.455 tấn lưu
hùynh/năm sẽ sinh ra 22.910 tấn SO2/ năm
•Vâêy, khối lượng SO2 sinh tra trong 1 năm của nhà máy là 22.910 tấn/năm.
2/- Đo đạc trực tiếp:2/- Đo đạc trực tiếp: 2/- Đo đạc trực tiếp:
• Dựa vào việc đo đạc trực tiếp nồng độ các chất ô
nhiễm trong khí thải kết hợp với việc tính tóan lưu lượng khí thải, từ đó tính ra tải lượng của các chất ô nhiễm.
• Theo B.B. Pameranseva(nhà bác học Nga), khi
2/- Đo đạc trực tiếp(tt):2/- Đo đạc trực tiếp(tt): 2/- Đo đạc trực tiếp(tt):
–Thể tích các chất ô nhiễm/Kg nhiên liêêu:
• V(CO2) = 0,01866.C (m3/kg nhiên liệu) • V(SO2) = 0,007.S (m3/kg nhiên liệu) • V(NOX) = 0,008.N + 0,79VB (m3/kg nhiên liệu) • V(H2O) = 0,11.H + 0,0124.W + 0,0161.VB + 1,24GB
2/- Đo đạc trực tiếp(tt):2/- Đo đạc trực tiếp(tt): 2/- Đo đạc trực tiếp(tt):
• Trong đó:
• C, S, N, H, W là thành phần các nguyên tố C, S,
N,H, hàm lượng ẩm có trong nhiên liệu (%)
• VB là thể tích không khí lý thuyết để đốt cháy 1kg
nhiên liệu (m3/kg);
• GB là khối lượng hơi nước được phun vào dầu để
2/- Đo đạc trực tiếp(tt):2/- Đo đạc trực tiếp(tt): 2/- Đo đạc trực tiếp(tt):
–Tổng thể tích khí thải khi đốt cháy 1 kg
nhiên liêêu là:
• V = V(CO2) + V(SO2) + V(NOX) + V(H2O) m3/kg nhiên liệu m3/kg nhiên liệu
–Đo nồng đôê của chất ô nhiễm cần đo
trong khí thải : C (kg chất ô nhiễm/m3 khí thải) .
3/- Tính toán theo hêê số ô 3/- Tính toán theo hêê số ô 3/- Tính toán theo hêê số ô