NGUYÊN LiỆU

Một phần của tài liệu Thyết trình công nghệ reforming xúc tác (Trang 27 - 30)

• Nguyên liệu thuận lợi nhất để sản xuất xăng có ON cao là phân đoạn sôi từ 85 -180 °C

hoặc 105 – 180 °C

• Nếu chọn nguyên liệu quá nhẹ (T < 85°C) thì hiệu suất khí khí cao, hiệu suất sản phẩm

lỏng thấp

• Nếu nguyên liệu quá nặng (T >180°C) tăng hiệu suất các phản ứng trùng hợp, ngưng tụ

tạo cốc bám trên xúc tác làm giảm hoạt tính xúc tác

• Các hợp chất phi hydrocacbon phải được làm giảm đến mức tối thiểu đặc biệt là các hợp

chất của S, N vì chúng gây ngộ độc xúc tác, giảm hoạt tính xúc tác

• Hiệu suất xăng tăng, hiệu suất khí giảm, hiệu suất cốc giảm

• Hàm lượng hydrocacbon thơm giảm => ON giảm

T< 470

• Hiệu suất xăng, hàm lượng khí hydro giảm

• Hiệu suất khí tăng, hiệu suất tạo cốc tăng => giảm hoạt tính xúc tác

• Hàm lượng hydrocacbon thơm tăng => ON tăng

T > 525

NHIỆT ĐỘ

ÁP SuẤT

• Quá trình Reforming là quá trình tăng thể tích vì vậy tăng áp suất sẽ không có lợi

cho hệ

• Ngày nay với việc sử dụng xúc tác chuyển động và tái sinh liên tục phản ứng

được thực hiện ở P từ 3 – 4 at (lúc trước cần vài chục 30-35 at)

• Nếu P< 3 at áp suất riêng phần của hydro giảm => tăng hiệu suất phản dehydro

vòng hóa tạo hydrocacbon thơm => ON tăng, hiệu suất cốc tăng, hiệu suất khi giảm, tăng hàm lượng khí hydro trong khí tuần hoàn, hiệu suất xăng tăng

• Nếu P > 4 at hiệu suất xăng tăng, chất lượng xăng giảm

• giảm thời gian tiếp xúc

• tăng hiệu suất xăng

• tăng hàm lượng khí hydro tuần hoàn

• giảm hiệu suất hydrocacbon thơm => ON giảm

Một phần của tài liệu Thyết trình công nghệ reforming xúc tác (Trang 27 - 30)