Về nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ

Một phần của tài liệu Những cơ hội đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam và giải pháp để khai thác cơ hội (Trang 26 - 28)

Tổ chức cỏc cuộc hội thảo, triển lóm hàng hoỏ, cỏc cuộc tiếp xỳc, xỳc tiến thương mại ở cấp độ quốc gia, doanh nghiệp…quản lý tốt hạn nghạch xuất khẩu, gửi cỏc phỏi đoàn thương mại ra nước ngoài, tiếp nhận cỏc phỏi đoàn thương mại nước ngoài tỡm hiểu thị trường của nhau.

Dự bỏo thị trường tiờu thụ: nhiều hay ớt đưa ra mức cung tối ưu, trỏnh dư thừa, tỡm hiểu sở thớch, thúi quen và phong tục người tiờu dựng. Đảm bảo vấn đề lưu trữ nếu thị trường biến động bất lợi cho xuất khẩu.

Tỡm hiểu và tiếp thị thị trường: nắm rừ cỏc luật lệ, thuế quan…cỏc rào cản phi thuế quan, tuõn thủ đầy đủ, trỏnh những xung đột khụng cần thiết như bắt bớ, kiện cỏo đó từng xảy ra trong thời gian qua. Tăng cường nghiờn cứu tỡnh hỡnh thị trường, theo sỏt những biến động của thị trường để cú biện phỏp giải quyết phự hợp.

Tiờu chuẩn về giỏ cả: hợp lý cú tớnh cạnh tranh nhưng khụng cú dấu hiệu bàn phỏ giỏ.

Tiờu chuẩn chất lượng: Cải thiện chất hàng xuất khẩu, trỏnh chạy theo số lượng, nõng cao theo tiờu chuẩn quốc tế, hàng hoỏ cú mẫu mó (bao bỡ, đúng gúi…) bảo đảm, bền đẹp, chất lượng, cú chứng chỉ xuất xứ rừ ràng.

Giao hàng: địa điểm, thời gian giao hàng chớnh xỏc, cần tớnh toỏn hợp lý chi phớ tồn trữ và vận chuyển vỡ điều này cú thể ảnh hướng đến lợi nhuận nếu khụng xem xột kỹ.

Quỏ trỡnh phõn phối (distribution): lựa chọn nhà phõn phối am hiểu thị trường, đặc biệt phải cú uy tớn đối với khỏch hàng.

Nõng cao dịch vụ sau bỏn (services after sale), tạo cho khỏch hàng an tõm, tin tưởng khi sử dụng cỏc sản phẩm, dịch vụ.

Cỏc giải phỏp trờn đõy khụng ngoài mục tiờu chung là xõy dựng một thương hiệu hàng hoỏ Việt Nam đủ mạnh để cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường thế giới.

KẾT LUẬN

Thương mại quốc tế là một hoạt động mang tớnh sống cũn của mỗi quốc gia trong giai đoạn hiện nay. Trong nhưng năm qua Đảng và Nhà nước ta luụn kiờn định chủ trương mở rộng thương mại quốc tế, hội nhập sõu hơn, đầy đủ hơn với kinh tế khu vực và thế giới. Hoạt động thương mại quốc tế đó gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, cải thiện việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn. Trong quỏ trỡnh tham gia vào thương mại quốc tế Việt Nam vừa cú những thuận lợi vừa phải đương đầu với những thức nghiệt ngó, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO. Chỡa khoỏ để mở ra thành cụng, vượt qua trở ngại là sức mạnh cạnh tranh của hàng hoỏ, dịch vụ, năng lực sỏng tạo của cỏc doanh nghiệp và cơ chế chớnh sỏch điều tiờt đỳng đắn của Nhà nước. Cần biết tận dụng những ưu đói, khắc phục những khú khăn, chủ động nắm lấy vận hội, phỏt huy nội lực sỏng tạo của con người Việt Nam, kết hợp chặt chẽ sản xuất và kinh doanh, khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh để khảng định vị thế của Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Những cơ hội đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam và giải pháp để khai thác cơ hội (Trang 26 - 28)