Phơng hớng phát triển nguồn nhân lực và những mục tiêu đạt trong giai đoạn

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở nước ta trong giai đoạn 2001-2005 (Trang 27 - 30)

tiêu đạt trong giai đoạn 2001-2005.

Từ những yêu cầu cấp thiết đặt ra cho quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và dựa trên các căn cứ ở trên, việc xây dựng quy hoạch nguồn nhân lực cho thời kỳ KH 2001-2005 cần có các phơng hớng, mục tiêu cơ bản sau đây.

1. Phát triển nguồn nhân lực trên hai phơng diện.

1.1. Số lợng nguồn nhân lực.

Phơng hớng xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta xét trên ph- ơng diện số lợng thực chất là tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số, làm sao cho tới năm 2005 sớm ổn định quy mô dân số nớc ta ở mức hợp lý khoảng 83 triệu ngời. Phấn đấu giảm mức sinh bình quân hàng năm 0,5 %0, tốc độ tăng dân số vào năm 2005 vào khoảng 1,2%. Dự kiến mục tiêu là để đến năm 2005 lực lợng lao động của cả nớc sẽ vào khoảng 42,665 triệu ngời trong đó lao động thành thị là 26%, nông thôn là 74%.

1.2. Về mặt chất lợng.

Vì nớc ta dân số đông, LLLĐ có thể nói là rất dồi dào cho phát triển kinh tế. Cho nên trong những năm trớc mắt để phát triển NNL ở nớc ta thì chủ yếu là phát triển về mặt chất lợng và cơ cấu NNL mới thực sự là vấn đề mấu chốt. Mục tiêu phát triển về mặt chất lợng chủ yếu là mục tiêu về sức khoẻ, thể lực, tinh thần...và những mục tiêu về trình độ, trí tuệ, tay nghề chuyên môn (riêng phần tay nghề chuyên môn sẽ đợc trình bày cụ thể hơn ở phần sau).

Về sức khoẻ của nguồn nhân lực nói riêng và dân số nói chung, đặt ra các ph- ơng hóng mục tiêu những năm tới là cải thiện các chỉ tiêu về sức khoẻ, thể trạng, tầm vóc của con ngời Việt nam. Thực hiện các mục tiêu về trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ em tử vong dới 1 tuổi xuống còn 30%0; tỷ lệ tử vong trẻ em dới 5 tuổi xuống còn 35%0; mở rộng tiêm chủng từ 8-10 loại vắcxin, giảm tỷ lệ tử vong của bà mẹ liên quan đến thai sản xuống còn 0,9%0, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5tuổi xuống còn từ 22-25% vào 2005. Xoá nạn mù chữ phấn đấu không còn trẻ em mù chữ ở độ tuổi 15, 70% trẻ em đợc phổ cập trung học cơ sở, nâng cao trình độ văn hoá bình quân là hết lớp 9/12. Tạo môi trờng cho các hoạt động của trẻ em, mục tiêu đến năm 2005 là 50% cơ sở có điểm văn hoá vui chơi, 80% trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đợc bảo vệ chăm sóc.

Về y tế, tiếp tục hoàn chỉnh, quy hoạch phát triển mạng lới y tế cơ sở, có bác sĩ làm việc ở tất cả các trạm y tế đồng bằng, trung du và phần lớn các xã miền núi. Bảo đảm 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh đợc sản xuất trong nớc với chất lợng cao. Bảo đảm sự bình đẳng thụ hởng các dịch vụ y tế trong các tầng lớp dân c. Từng b-

ớc ngăn chặn và giảm tốc độ phát triển bệnh dịch HIV,AIDS tập trung sức cho việc phòng trừ và giảm tệ nạn xã hội. Bên cạnh đó, đặt ra mục tiêu kết hợp hài hoà giữa PTKT-XH với cải thiện môi trờng sống theo hớng phát triển bền vững. Tiến tới bảo đảm cho mọi ngời dân đều đợc sống trong môi trờng có chất lợng tốt về môi trờng không khí, nớc v.v..

2. Tiếp tục đổi mới nâng cao công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật chongời lao động. ngời lao động.

Trong giai đoạn tới phải nâng cao chất lợng dạy và học cho ngời lao động. Mục tiêu và phơng hớng đặt ra trong Nghị quyết ĐH 9 về định hớng phát triển GD-ĐT trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển các trờng ĐH,CĐ theo mạng lới hợp lý để hình thành một số trờng ĐH có chất lợng đào tạo ngang tầm với các trờng ĐH có chất lợng cao trong khu vực...” Số học sinh tuyển mới vào ĐH và CĐ hàng năm thêm 5%. Đặc biệt, chú trọng đào tạo chất lợng cao một số ngành công nghiệp, kinh tế, quản lý nhà nớc để đáp ứng nhu cầu về nhân lực và nhân tài.

Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung và phơng pháp giảng dạy cũng nh ph- ơng thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao, đặc biệt trong các ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn việc hình thành các khu CN khu công nghệ cao với hệ thống các trờng đào tạo nghề, mở rộng các hình thức đào tạo đa dạnh linh hoạt năng động phát triển nhanh và phân bố hợp lý các trờng dạy nghề trên địa bàn cả nớc. Phấn đấu từ nay đến năm 2005 bình quân đa số lợng CNKT lên 11-12%/năm, từ đó nâng cao số lợng lao động đã qua đào tạo lên để đến năm 2005 có khoảng 30% lao động đợc đào tạo, đến 2010 là 40% (hiện nay tỷ lệ này là 18-20%).

Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo à bồi dỡng đội ngũ các nhà quản lý, các CNKT lành nghề trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội. Chủ động hình thành và phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao phục vụ yêu cầu của nền kinh té hiện đại. Đó là những nhân tố hàng đầu trong việc khai thác thế mạnh quốc gia để đạt tốc độ phát triển cao, đồng thời phát huy tác dụng của độ ngũ lao động này với các nhóm dân c còn ở trình độ thấp và địa bàn chậm phát triển.

3. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH.

Vấn đề phát huy nội lực là giải pháp cơ bản quyết định thành công của sự

nghiệp CNH-HĐH đất nớc-là giải pháp cơ bản đảm bảo tính hiệu quả bền vững của sự phát triển. Có nhiều nguồn lực cùng tác động vào quá trình phát triển KT- XH trong đó nguồn lực con ngời là quan trọng nhất. Vì vậy, đi đôi với nâng cao chất lợng và số lợng nguồn nhân lực thì việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH là một yêu cầu tất yếu. Ngày nay, cơ cấu lao động của nớc ta còn lạc hậc so với yêu cầu của sự phát triển cũng nh so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu lao động đến 2005 đợc xác định trên hai mặt sau:

Thực hiện chuyển dịch về cơ cấu trình độ của LLLĐ. Phơng hớng đặt ra là tới năm 2005 nâng cao tỷ lệ lao động lên 30% và giảm tỷ lệ lao động phổ thông

xuống còn khoảng 70%. (Hiện nay tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các nớc phát triển vào khoảng xấp xỉ 60%).

Trong bản thân đội ngũ lao động đã qua đào tạo cũng cần phải đổi mới về cấu trúc đào tạo sao cho tơng xứng với nhu cầu về LĐKT, khắc phục tình trạnh “thừa thầy thiếu thợ” hiện nay. (Cấu trúc đào tạo của nớc ta năm 2000 là 1kỹ s CĐ,ĐH có 1,2 THCNvà 1,7 CNKT, trong khi các nớc phát triển cấu trúc này là 1- 4-12). Nh vậy, từ nay đến năm 2005 chúng ta cần nâng tỷ lệ CNKT lên cao hơn nữa mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu về vốn nhân lực có tay nghề cho quá trình phát triển.

Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế, để thúc đẩy quá trình chuyển dịch của các ngành kinh tế. Phơng hớng từ nay đến năm 2005 là giảm tỷ trọng lao động ngành NN xuống và tăng tỷ trọng lao động các ngành CNvà DV lên. Mục tiêu đặt ra là đến 2005 tỷ trọng giá trị sản lợng của NN trong GDP khoảng 20-21% thu hút 56-57% lao động xã hội,CN-XD là 38-39% GDP thu hút khoảng 20% lao động xã hội, ngành DV là 41-42% GDP thu hút 23- 24% lao động xã hội. Từng bớc, thực hiện chuyển tạo tiền đề cho các năm tiếp theo.

4. Kết hợp giải quyết việc làm và sử dụng nguồn nhân lực.

Để thựcc hiện phát triển nguồn nhân lực, thì giải quyết việc làm và sử dụng nguồn nhân lực là một vấn đề cấp thiết đặt ra, đặc biệt là đối với tình hình nớc ta hiện nay.

Các hoạt động của chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm giai đoạn 2001- 2005 đợc xác định tiến hành trên 2 lĩnh vực: Phát triển KT-XH tạo mở việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia; tăng cờng các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm và các đối t- ợng yếu thế trong lực lợng lao động có nhu cầu làm việc.

Theo tính toán ban đầu, số lao động cần giải quyết việc làm trong 5 năm tới là khoảng 15 triệu ngời, bao gồm lao động mới tăng thêm mỗi năm khoảng 1,2 triệu ngời và số lao động cha đợc gải quyết việc làm từ 5 năm trớc đó chuyển sang. Trong đó ở nông thôn tính theo ngày công quy đổi là khơảng 12,5 triệu ngời, ở thành thị khoảng 2,5 triệu.

Trong 5 năm tới dự tính sẽ thu hút và tạo việc làm thêm cho khoảng 7,5 triệu lao động trong các ngành KTXH. Bình quân mỗi năm khoảng trên 1,5 triệu ngời. Phấn đấu đa số lao động ở nông thôn có việc làm vào năm 2005 khoảng 28 triệu ngời (dự kiến có thể thu hút và tạo thêm khoảng 9 triệu lao động tính theo ngày công quy đổi nhờ các chơng trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất...) nâng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 80 %. Đối với khu vực thành thị, dự kiến trong 5 năm có thể thu hút và tạo việc làm thêm khoảng 1,78 triệu ngời trong các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đa tổng số lao động có việc làm ở thành thị lên 11 triệu ngời, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn 5,4 % số lao động trong độ tuổi.

Bên cạnh tạo ra việc làm cho nguồn nhân lực cũng cần kết hợp với việc sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý để có thể tiếp tục phát huy tính năng động sáng tạo, hiệu quả lao động. Thông qua đó, phát huy vai trò của nguồn nhân lực trong hoạt động sản xuất nhằm đạt mục tiêu phát triển KT-XH.

5. Bồi dỡng chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn.

Có thể nói, lao động nông thôn là nguồn nhân lực quan trọng nhất ở nớc ta. Với khoảng 29,9 triệu ngời chiếm 3/4 lao động cả nớc, lực lợng này chiếm phần lớn và phân bố rộng khắp trên cả nớc. Tuy vậy, nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn vẫn cha phát huy đợc hết tiềm năng vốn có do trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp. Hiện nay hơn 90% lao động nông thôn cha đợc qua đào tạo vì vậy năng suất lao động nông thôn ở nớc ta rất thấp. Để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH kinh tế nông thôn, ngoài những chơng trình dự án mang tầm quốc gia (nh đã đợc triển khai) thì việc bồi dỡng chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực nông thôn là một trong những phơng hớng cực kỳ quan trọng để nâng cao trình độ và năng suất lao động nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế nông thôn Việt Nam. Phơng hớng đặt ra cho phát triển nguồn nhân lực nông thôn trong giai đoạn 2001-2005 và chiến lợc đến 2010 là: Nhanh chóng đào tạo và đào tạo lại lực lợng lao động nông nghiệp nông thôn; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông thôn cần hớng vào phục vụ chơng trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Phấn đấu đến năm 2005 có khoảng 13-14% lực lợng lao động nông thôn đợc đào tạo và đến 2010 có khoảng 17-18%. Cùng với mục tiêu về mở rộng quy mô đào tạo cũng cần đổi mới, cải tiến nâng cấp nội dung và chơng trình đào tạo, đây cũng là một yêu cầu cần thiết và cấp bách cho KHPT nguồn nhân lực nông thôn ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở nước ta trong giai đoạn 2001-2005 (Trang 27 - 30)