CHỦ ĐỀ: ĐIỆN XOAY CHIỀU

Một phần của tài liệu To Trần Duy Thịnh (Trang 64)

C. trọng tâm của thanhvà vuơng gĩc với mặt phẳng ngẫu lực D điểm bắt kì trên thanhvà vuơng gĩc với mặt phẳng ngẫu lực.

a. Định nghĩa: Sĩng dừng là sĩng cĩ các bụng và các nút cố định trong khơng gian.

CHỦ ĐỀ: ĐIỆN XOAY CHIỀU

DẠNG 1: CÁCH TẠO RA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Cỏch giải: Thường làm tuần tự theo cỏc bước sau:

Bước1: Xỏc định gúc φ: là gúc tạo bởi vộctơ cảm ứng từ B và vộctơ phỏp tuyến n của mặt phẳng khung dõy tại thời điểm ban đầu t = 0

Bước 2: Viết biểu thức từ thụng tức thời gửi qua khung giõy : ф = Φ0cos(ωt + φ) = NBScos(ωt + φ)

Trong đú: + ω là tần số gúc = tốc độ gúc của khung dõy quay quanh trục

+ Ф0 = NBS là từ thụng cực đại gửi qua khung dõy (đơn vị: wb - vờbe) + N là số vũng dõy của khung

+ S là diện tớch của khung dõy (đơn vị: m2) + B độ lớn vộctơ cảm ứng từ (đơn vị: T - tesla)

Bước 3: Viết biểu thức suất điện động tức thời trong khung dõy ( bằng - đạo hàm bậc nhất theo thời gian của từ thụng): e = - ф’ = -ωФ0sin(ωt + φ) = -E0sin(ωt + φ) = E0cos(ωt + φ + π/2)

Trong đú: + E0 = ωФ0 là suất điện động cực đại trong khung dõy (đơn vị: V - vụn) + E = E0/√2 là suất điện động hiệu dụng trong khung dõy (đơn vị: V - vụn)

Bước 4: Nếu khung dõy kớn cú điện trở R thỡ dũng điện xuất hiện trong khung dõy là: + cường độ dũng điện tức thời: i = e/R = E0/Rcos(ωt + φ + π/2)

+ cường độ hiệu dụng: I = E/R

Chỳ ý: Nếu khung dõy hở thỡ khi ta nối hai đầu khung dõy với moạch ngồi thỡ trong mạch ngồi xuất hiện dũng điện xoay chiều và hai đầu mạch xuất hiện điện ỏp xoay chiều biến thiờn cựng tần số với suất điện động.

Bài tập cơ bản

Bài1. Một khung dõy cú diện tớch S = 60cm2 quay đều với vận tốc 20vũng trong một giõy. Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuụng gúc với đường cảm ứng từ, tại thời điểm ban đầu mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ.

Một phần của tài liệu To Trần Duy Thịnh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w