Hiện tượng dính ướt và không dính ướ t

Một phần của tài liệu Bài tập Vật lí ứng dụng (Trang 42 - 43)

Theo điều kiện cân bằng thủy tĩnh, mặt thoáng của chất lỏng cân bằng là một mặt nằm ngang.

Tuy nhiên do ảnh hưởng của lực phân tử từ phía thành bình nên ở gần thành bình mặt chất lỏng bị cong đi.Lực phân tử F

là tổng hợp của hai lực. - Lực F

1 do các phân tửở thành bình gây ra - Lực F

2 do các phân tử chất lỏng khác tác động lên phân tử ta xét. - F1 > F2 thì F

r

- F1 < F2 thì F r

hướng về chất lỏng

Ở đây ta có thể bỏ qua trọng lượng của phân tử A. Vì vậy phân tử A chịu tác dụng của lực F

= F

1+ F

2 . Lúc phân tử A ở trạng thái cân bằng, lựcF

phải thẳng góc với mặt thoáng của chất lỏng. Ta xét hai trường hợp cụ thể:

a. Trường hp th nht

- Lực tác dụng của các phân tử thành bình lên phân tử A chiếm ưu thế hơn lực tác dụng của các phân tử chất lỏng lên phân tử A. Nghĩa là F1 > F2 khi đó F

= F

1 +

F

2 sẽ hướng về phía thành bình.

- Khi phân tử A nằm ở trạng thái cân bằng. Lực F

phải thẳng góc với mặt thoáng của chất lỏng. Vì vậy trong trường hợp này mặt thoáng của chất lỏng phải là mặt cong lõm và chất lỏng có làm ướt thành bình (ví dụ nước đựng trong bình thủy tinh).

b. Trường hp th hai

- Lực tác dụng của các phân tử chất lỏng lên phân tử A chiếm ưu thế hơn lực tác dụng của các phân tử thành hình lên phân tử A (F2 > F1).

Trong trường hợp này F

=  

2 1

F F hướng vào trong lòng chất lỏng và mặt thoáng của chất lỏng phải là mặt cong lồi. Chất lỏng không làm ướt thành bình.

- Định nghĩa góc mép:

Thực nghiệm cho thấy rằng mặt ngoài chất lỏng gần thành bình thường bị cong đi. Để đặc trưng cho độ cong đó người ta đưa ra khái niệm góc mép .

Định nghĩa: Góc mép  là góc xác định bởi thành bình phía đựng chất lỏng và tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng * Nếu 2 p q < thì chất lỏng làm ướt thành bình * Nếu 2 p q> thì chất lỏng không làm ướt thành bình

* Nếu q = 0 thì chất lỏng làm ướt hoàn toàn thành bình

* Nếu q = p thì chất lỏng hoàn toàn không làm ướt thành bình

Khái niệm làm ướt hay không làm ướt là một khái niệm tương đối. Mặt chất lỏng có thể làm ướt chất rắn này nhưng lại không làm ướt chất rắn khác.

Ví dụ: Nước làm ướt thủy tinh nhưng không làm ướt Parafin, thủy ngân làm ướt đồng nhưng không làm ướt thủy tinh.

Một phần của tài liệu Bài tập Vật lí ứng dụng (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)