nệmCcệC nệmCcệC
3.1.1 Khảo sỏt ảnh hưởng của hàm lượng chất chảy B2O3 lờn cấu trỳc và tớnh chất quang của vật liệu
sự thay đổi nồng độ Mn2+ cũng làm thay đổi tớnh chất quang của mẫu. Trong luận văn này, cỏc nghiờn cứu được tiến hành nhằm xỏc định đồng thời sự ảnh hưởng của nhiệt độ nung, hàm lượng chất chảy B2O3 thờm vào và khảo sỏt nồng độ pha tạp nhằm tỡm ra nồng độ ion Mn2+ tối ưu đối với hệ vật liệu này.
3.1 Khảo sỏt cụng nghệ chế tạo
3.1.1 Khảo sỏt ảnh hưởng của hàm lượng chất chảy B2O3 lờn cấu trỳc vàtớnh chất quang của vật liệu tớnh chất quang của vật liệu
Chế tạo vật liệu phỏt quang bằng phương phỏp phản ứng pha rắn thường đũi hỏi nhiệt độ nung khỏ cao. Việc pha thờm chất chảy B2O3 vào hợp thức nhằm hạ nhiệt độ tạo pha của vật liệu. Vỡ vậy, việc khảo sỏt hàm lượng B2O3
nhằm tỡm được hàm lượng chất chảy tối ưu để chế tạo hệ vật liệu này. Để khảo sỏt ảnh hưởng của hàm lượng chất chảy B2O3 lờn cấu trỳc và tớnh chất quang của vật liệu Zn2SiO4: Mn2+, chỳng tụi đó chọn hệ mẫu Zn2SiO4: (7 %mol) Mn2+ (kớ hiệu: ZSO) với hàm lượng B2O3 thay đổi (từ 0, 1, 2, 3, 4, 5 % Wt). Sản phẩm được nung trong mụi trường khớ khử cacbon ở nhiệt độ 1150 oC, trong thời gian 1 giờ. Hệ mẫu được liệt kờ ở bảng 3.1.
Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt cấu trỳc pha của cỏc mẫu sau khi được chế tạo, bằng phương phỏp nhiễu xạ tia X và nghiờn cứu cỏc tớnh chất quang của vật liệu bằng cỏc phộp đo phổ phỏt quang.
Bảng 3.1: Bảng thống kờ hệ mẫu khảo sỏt theo hàm lượng B2O3 Tờn mẫu Hàm lượng B2O3 (%msản phẩm) ZSOB0 0 %wt ZSOB1 1 %wt ZSOB2 2 %wt ZSOB3 3 %wt ZSOB4 4 %wt ZSOB5 5 %wt