Một số kiến nghị với Nhà nớc và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Có ngững chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất và chế biến các mặt hàng rau

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng Công ty rau quả Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 39)

1. Vài nét về Tổng công ty rau quả ViệtNam

4.1 Một số kiến nghị với Nhà nớc và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Có ngững chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất và chế biến các mặt hàng rau

Có ngững chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất và chế biến các mặt hàng rau quả xuất khẩu nói chung và hàng dứa nói riêng.

Nhà nớc và Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn cần có các biện pháp hỗ trợ Tổng công ty nh vay tín dụng, đầu t và miễn giảm thuế u đãi với các sản phẩm nông sản, bên cạnh đó cũng nên có ngững biẹn pháp thu hút tạo điều kiện cho nguồn vốn đầu t nớc ngoài nh hình thức liên doanh liên kết...

Tăng cờng đầu t tạo ra cấc vùng nguyên liệu tập trung có chất lợng cao, có cơ sở hạ tầng đủ diều kiện phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu có năng suất và chất lợng cao.

Đầu t cho công nghiệp chế biến, từng biến nâng cao tỷ lệ hàng chế biến trong cơ chế hàng xuất khẩu.

Khuyến khích đầu t liên doanh vào lĩnh vực sản xuất và chế biến.

Đảm bảo tốt các dịch vụ cung ứng các loại vật t nông nghiệp nh phân bón, thuốc Trừ sâu, máy móc và công cụ sản xuất đáp ứng cho nhu cầu nhân dân.

coi trọng công tác nghien cứu cơ bản và dự báo tình hình tiêu thụ trên thế giới.

Trợ giúp nguồn vốn và tiêu thụ hàng của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nói chung và sản phẩm dứa nói riêng.

Tạo điều kiện về vốn cho các doanh nghiệp:

Nhà nớc cần phải đa ra những biện pháp khuyến khích các ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn để sản xuất thu mua hàng xuất khẩu. Trong trờng hợp giá rau quả trên thị trờng thế giới có xu hớng giảm và giá thu mua rau quả trong nớc tăng lên thì Nhà nớc nên xem xét bình ổn giá để cắt giảm đi một phần lãi xuất tín dụng.

Tạo điều kiện về tiêu thụ:

Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trờng và giới thiệu hàng hoá của mình cho nớc ngoài.

Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại và cung cấp thông tị về thị trờng thế giới cho các doanh ngiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

Lập quỹ hỗ trợ cho xuất khẩu và quỹ bình ổn giá đối với mặt hàng rau quả và sản phẩm dứa.

Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu theo hớng đơn giản hoá, thông thoáng hơn phù hợp với cơ chế thị trờng.

Nhà nớc cần phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách và các quy định xuất khẩu.

Cần khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu trực tiếp hàng xuất khẩu và các daonh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Hoàn thiện cơ chế quản lý xuât khẩu.

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phải trực tiếp lựa chọn ra các doanh nghiệp đáng tin cậy có đủ điều kiện về vốn, mạng lới thu mua, kho dự trữ và bảo quản hàng hoá để giao hạn ngạch.

Luôn có sự giám sát chặt chẽ và phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng giành khách hàng bằng cách hạ giá bất hợp lý gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp cũng nh nhà nớc.

Chế độ phân bổ hạn ngạch cần phân bổ đầu năm.

Một số kiến nghị khác

Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng.

Thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại. Trung tâm này sẽ thiết lập một ngân hàng dữ liệu giúp các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoá ở các nớc.

Khuyến khích các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.

Ngoài ra, Nhà nớc cần bãi bỏ quy định về mức chênh lệch lãi suất. Miễn giảm thuế doanh thu cho doanh thu từ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong khoảng thời gian trớc khi luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực. Có chế độ khen thởng đối với các doang nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu có hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng Công ty rau quả Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w