Biến số phụ thuộc là mẹ bị BTSS và các dạng BTSS bao gồm: ST, TCL và sinh con DTBS.
2.3.1.1. Mẹ bị bất thường sinh sản
Mẹ bị BTSS là mẹ bị ST hoặc TCL hoặc sinh con DTBS hoặc có hơn một dạng BTSS nêu trên [2],[7]. BTSS đƣợc đánh giá theo:
- Biến nhị phân: có/không có BTSS;
- Biến thứ hạng: mẹ bị BTSS 1 lần; BTSS 2 lần; BTSS 3 - 5 lần.
2.3.1.2. Mẹ bị sẩy thai
Định nghĩa ST đƣợc áp dụng theo “Hƣớng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” của Bộ Y tế (2009). ST đƣợc xác định là trƣờng hợp thai và rau bị tống ra khỏi buồng tử cung trƣớc 22 tuần (kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối) [11].
Mẹ bị ST đƣợc đánh giá theo: - Biến nhị phân: có/không có ST;
- Biến thứ hạng: ST 1 lần; ST 2 lần; ST 3 - 5 lần.
* STLT: mẹ bị ST hai hoặc hơn hai lần kế tiếp nhau [12]. STLT đánh giá theo biến nhị phân.
2.3.1.3. Mẹ bị thai chết lưu
Định nghĩa TCL đƣợc áp dụng theo “Hƣớng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” của Bộ Y tế (2009). TCL đƣợc xác định là trƣờng hợp thai chết từ 22 tuần tuổi trở lên cho đến trƣớc khi chuyển dạ [11].
Mẹ bị TCL đƣợc đƣợc đánh giá theo: - Biến nhị phân: có/không có TCL; - Biến thứ hạng: TCL 1 lần; TCL 2 lần.
2.3.1.4. Mẹ sinh con dị tật bẩm sinh
DTBS là những bất thƣờng về cấu trúc, chức năng bao gồm các rối loạn chuyển hóa có mặt lúc mới sinh. Về mặt lâm sàng, DTBS có thể phát hiện ngay từ lúc sinh hoặc có thể đƣợc chẩn đoán muộn hơn [19].
Mẹ sinh con DTBS đƣợc đánh giá theo: - Biến nhị phân: có/không sinh con DTBS;
- Biến thứ hạng: sinh con DTBS 1 lần; sinh con DTBS 2 lần;
2.3.1.5. Bất thường sinh sản
BTSS và các dạng BTSS đƣợc đánh giá theo biến nhị phân: có/không có BTSS;
- Biến danh mục: phân loại DTBS theo hệ cơ quan theo ICD - 10 của TCYTTG [10].