THI TRẮC NGHIỆM SƠ 04 (CQ K30)

Một phần của tài liệu bộ đề thi kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)

Câu 01: khi chưa có mậu dịch quốc tế, mức tiêu dùng cao nhất của một quốc gia đạt tới điểm:

i. Nằm trên đường bàng quan cao nhất j. Nằm ngoài đường giới hạn sản xuất

k. Cắt nhau của đường bàng quan và đường giới hạn sản xuất. l. Tiếp xúc của đường bàng quan và đường giới hạn sản xuất.

Câu 02: Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng tổng quát được biểu hiện bằng: i. Chi phí cơ hội tăng.

j. Độ nghiêng của đường tiếp tuyến tại điểm cân bằng nội địa. k. Đường thẳng đi qua điểm sản xuất mới và điểm tiêu dùng mới l. a, b, c đúng

Bài tập sau cho các câu 3- 6

Cho các số liệu sau:

Năng suất lao động (sp/giờ) Quốc gia 01 Quốc gia 02

A B 2 3 6 4

Câu 03: Cơ sở mậu dịch của hai quốc gia là:

a. Lợi thế tuyệt đối b. Lợi thế so sánh c. Chi phí cơ hội d. a,b,c đều đúng

Câu 04: Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là:

a. Quốc gia 01 xuất A, nhập B c. Quốc gia hai xuất cả 2 sản phẩm b. Quốc gia 02 xuất A nhập B d. Mậu dịnh không xảy ra

Câu 05: Trong các tỷ lệ sau đây, ở tỷ lệ nào mậu dịch không xảy ra a. PA/PB = 1 b. PA/PB = 2 c. PA/PB = 3/4 d. PA/PB = 4/3

Câu 06: giả sử 1 giời lao động ở quốc gia 01 được trả 6£ , quốc gia 02 là $12 . Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai loại tiền tệ để mậu dịch có thể xảy ra là:

a. ½< R$/£ < 2 b. 3/4< R$/£ < 3 c. 3/2< R$/£ < 2 d. 2/3< R$/£ < 3/2

Câu 07: Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin , lợi thế so sánh của mỗi quốc gia dựa trên: a. Sự khác biệt về nguồn lực sản xuất vốn có.

b. Sự khác biệt về năng suất lao động hoăïc chi phí lao động. c. Sự khác biệ về chi phí cơ hội.

d. a, b, c đều đúng

Câu 08: Lý thuyết của Haberler

a. Xác định chi phí cơ hội là chi phí sức lao động không đổi trong sản phẩm. b. Xác định giá cả sản phẩm so sánh cân bằng.

c. a, b sai d. a, b đúng

Bài tập cho các câu 9 -13

Cho các số liệu sau:

Chi phí SX Quốc gia 1 Quốc gia 2

Sản phẩm K L K L X Y 3 2 3 3 4 2 2 2 PL/PK 2/3 5/4 Câu 09:

i. Sản phẩm X thâm dụng lao động, sản phẩm Y thâm dụng tư bản ở cả hai quốc gia (QG).

j. Sản phẩm X thâm dụng tư bản, sản phẩm Y thâm dụng lao động ở cả hai quốc gia (QG).

k. Sản phẩm X thâm dụng lao động ở QG1, sản phẩm Y thâm dụng tư bản ở QG2

l. a,b,c sai

Câu 10: Khi mậu dịch quốc tế xảy ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

i. Quốc gia 1 xuất lao động, nhập tư bản j. Quốc gia 2 xuất lao động, nhập tư bản k. Quốc gia 2 xuất X, nhập Y

l. Quốc gia 1 xuất X, nhập Y

Câu 11: Phân phối thu nhập thay đổi theo hướng

i. Ở QG1: thu nhập của người lao động tăng, chủ tư bản giảm. j. Ở QG1: thu nhập của người lao động giảm, chủ tư bản tăng. k. Ở QG2: thu nhập của người lao động tăng, chủ tư bản giảm. l. b, c đúng.

Câu 12: giá cả so sánh của lao động và tư bản thay đổi theo hướng: a. QG1 : PL/PK tăng , QG 2: PL/PK giảm.

b. QG1 : PL/PK giảm , QG 2: PL/PK tăng c. Không thay đổi.

Câu 13: Nếu đây là mô hình mậu dịch quốc tế giữa Việt Nam và Mỹ thì Việt Nam là: a. Quốc gia 1 b. Quốc gia 2 c. không giống quốc gia nào d. a,b,c sai.

Câu 14: Câu nào sai trong các câu sau đây:

a. Kinh tế quốc tế là một bộ phận của kinh tế học

b. Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý thuyết và chính sách mậu dịch quốc tế.

c. Kinh tế quốc tế bao gồm thương mại quốc tế , đầu tư quốc tế và tài chính quốc tế.

d. Kinh tế quốc tế đề cập đến lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giới.

Câu 15: Bán phá giá trên thị trường thế giới là:

a. Giá bán thấp hơn giá thành. c. Giá rẻ hơn đối thủ cạnh tranh b. Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa. d. a,b,c đều đúng.

Câu 16: Trợ cấp xuất khẩu trực tiếp là: a. Tính trên một đơn vị sản phẩm.

b. Ngân hàng cho các nhà sản xuất vay với lãi suất ưu đãi. c. Giảm thuế đánh vào nguyên liệu nhập khẩu cho nhà sản xuất. d. Phá giá đồng nội tệ để khuyến khích xuất khẩu.

Câu 17: Trong các lý lẽ biện minh cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch sau đây, lý lẽ nào phổ biến ở các nước đang phát triển:

a. Thuế quan tối ưu đem lại lợi ích cho quốc gia.

b. Bảo vệ quyền lợi của một nhóm người đặc biệt nào đó. c. Bảo vệ một ngành công nghiệp còn non trẻ.

d. Cứu trợ một ngành công nghiệp bị tổn thương.

Một phần của tài liệu bộ đề thi kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)