Trò chơi “Nối tranh”

Một phần của tài liệu Chủ điểm: Gia đình (Trang 37 - 41)

+ Chia trẻ thành 3 đội. Khi có hiệu lệnh “Trò chơi bắt đầu” lần lượt từng thành viên của các đội chạy lên bảng và nối những đồ vật có lien quan hoặc có đôi. Trẻ phải nối đúng. Đội nào nối được đúng và nhiều đôi nhất thì đội đó thắng cuộc

- Cô kiểm tra kết quả và tuyên dương trẻ

Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ

Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2011

Tên HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

TDGH Xém xa Xém xa bằng 2 tay TC: Đồ dùng trốn ở đâu 1.Kiến thức - Dạy trẻ biết ném xa bằng hai tay và biết cách chơi trò chơi Đồ dùng trốn ở đâu 2.Kỹ năng

- Phát triển cơ tay và các tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và khả năng vận động theo nhịp điệu 3.Thái độ - Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe nhìn cô làm mẫu - Sân bằng phẳng. - Băng nhạc, trống lắc. - Lô tô các đồ dùng gia đình (xoong, nồi, bát, đĩa,…) được đặt ở các vị trí khác nhau xung quanh lớp - 5 rổ nhỏ Hoạt động 1.Ổn định

Cả lớp hát ”Nhà của tôi” trò chuyện về chủ điểm

Hoạt động 2.Dạy nội dung chính

a.Khởi động:

Hát” Bé cùng tập thể dục” đi vòng tròn các kiểu chân

b.Trọng động:

*BTPTC:Tập các động tác chân, tay, bụng, bật . Trẻ đi về

2 hàng đối diện nhau

*VDCB: Ném xa bằng hai tay

- Cô làm mẫu: lần 1: Không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: Cô phân tích động tác

+ Cô cầm túi cát bằng hai tay (chân rộng bằng vai) cô giơ túi cát lên đầu, tay hơi gập và cô dùng sức ném thật mạnh nhanh đến vạch mức và đi về cuối hàng.

- Cô làm mẫu lần 3 - 2 trẻ lên làm mẫu - Lớp thực hiện 2 lần.

*Trò chơi: Đồ dùng trốn ở đâu ?

- Cách chơi: cô mời 4-5 trẻ cho mỗi lượt chơi. Mỗi trẻ cầm 1 cái rổ. khi cô hô “Bắt đầu” trẻ phải tìm những lô tô đồ dùng gia đình và bỏ vào rổ của mình. Sau 2-3 phút, cho trẻ đếm, so sánh số lô tô mà trẻ tìm được.

- Luật chơi: ai tìm được số lô tô nhiều và đúng nhất thì bạn đó thắng.

- Cho trẻ chơi

Hoạt động 3.Kết thúc

Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

VĂN HỌC

Truyện “Gấu con chia quà” con chia quà” – Thái Chí Thanh.

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả: - Trẻ hiểu nội dung của truyện: Câu chuyện kể về việc chia quà của Gấu con và sự đầm ấm trong gia đình Gấu.

2. Kỹ năng:

- Trẻ nghe hiểu và trả lời câu hỏi của cô rõ, mạch lạc và nói câu trọn vẹn

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu thương nhau, quan tâm giúp đỡ những người thân yêu trong gia đình.

Tranh và pp có nội dung truyện “Gấu con chia quà” Hoạt động 1. Ổn định

- Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”

Hoạt động 2. Dạy nội dung chính:

- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả

- Cô kể lần 1 theo tranh minh hoạ cho trẻ nghe. - Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả

- Có kể lần 2.(cô đọc kèm theo trình chiếu pp) - Đàm thoại về nội dung truyện

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ( + Nhà Gấu con có một cây gì? (táo)

+ Gấu con hay đòi mẹ hái cho bao nhiêu quả táo? (nhiều) + Muốn có nhiều táo, Gấu con phải đến nhà ai học đếm? + Gấu con đã học tập như thế nào? (chăm chỉ)

+ Gấu con đã biết đếm đến mấy?

+ Năm mới đã đến. Mẹ Gấu sai Gấu con đi đâu? + Mẹ gấu đưa tiền cho Gấu và dặn những gì? + Vì sao Gấu con lại thiếu phần quà của mình? + Lúc đó, bố mẹ Gấu nói gì với Gấu?

+ Nói rồi cả nhà Gấu làm gì?

Giáo dục: Biết thương yêu, kính trọng những người trong gia đình.

- Tổ chức cho trẻ đi xem phim.

Hoạt động 3. Kết thúc:

Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ

Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2011

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

KPXH

Nhu cầu trong gia trong gia đình

1. Kiến thức:

Biết tên gọi của các đồ dùng gia đình.

Biết phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng và chất liệu.

2.Kỹ năng

Trẻ biết phân biệt đồ dùng để ăn, để uống, để mặc và một số đồ dùng khác. 3.Thái độ Trẻ có ý thức tập trung vào giờ học Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Đồ dùng gia đình - Bát sứ thuỷ tinh, ly, quần áo, bàn trải đánh răng.. Hoạt động 1: Ổn định

- Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi”

Hoạt động 2: Dạy nội dung chính

* Cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình trẻ

+ Khi ăn cơm cần những gì? + Khi ưống nước cần những gì?

+ Khi sử dụng những đồ dùng đó con phải làm gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng đó - Cô liệt kê tên gọi các loại đồ dùng trong gia đình

+ Bạn nam kể tên đồ dùng để uống + Bạn nữ kể tên đồ dùng để ăn

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ dùng để ăn ,để uống, để mặc

* Trò chơi: Đi siêu thị

- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội: - Lần 1

+ Đội 1 mua những đồ dùng để ăn + Đội 2 mua những đồ dùng để uống + Đội 3 mua những đồ dùng để mặc - Lần 2

+ Đội 1 mua những đồ dùng bằng nhựa + Đội 2 mua những đồ dùng bằng gỗ + Đội 3 mua những đồ dùng bằng kim loại - Nhận xét sau khi chơi

Hoạt động 3: Kết thúc:

Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ

Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

ÂM NHẠC - VĐTN: Dạy - VĐTN: Dạy vận động bài “Mẹ yêu không nào” – Lê Xuân Thọ - Nghe hát: “Cho con” – Nhạc: Phạm Trọng Cầu, lời thơ: Tuấn Dũng - Trò chơi: Nghe tiếng hát - tìm đồ vật 1.Kiến thức - Trẻ biết vận động minh hoạ bài hát Mẹ yêu không nào. - Hiểu nội dung bài hát cô hát cho trẻ nghe

2.Kỹ năng

- Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc, biểu diễn tự nhiên bài hát Mẹ yêu không nào - Biết phối hợp bài hát với vận động nhịp nhàng theo lời bài hát

- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát

- Biết chơi trò chơi Nghe tiếng hát - tìm đồ vật

3.Thái độ:

Một phần của tài liệu Chủ điểm: Gia đình (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)