C. Thuyết minh đồ án:
3. Các không gian cụ thể trong đồ án:
3.4. Hành lang:
Hành lang lầu 3 là khu giao nhau của các khu vực cùng tầng, là lối đi chung của cả tầng. Ở hành lang lầu 3 có thang máy và thang bộ. Các vách tường của hành lang được thiết kế dốc ra.
Giống như sảnh chính, hành lang lầu 3 được trang trí bằng các hình ảnh trẻ trơ vui tươi ngộ nghĩnh. Các dãy hình cartoon đều có hệ thống đèn nhấn nhẹ. Hệ thống đèn này được lắp đạt torng phần nhô dốc ra của các vách tường.
HU
TE
CH
Ở giữa hành lang được bố trí các dãy ghế ngồi và các bục cây xanh, vừa là nơi nghỉ ngơi vừa có thể làm nhiệm vụ phân bố giao thông trong không gian.
Hình 39. Phối cảnh hành lang
HU
TE
CH
Phòng lưu trú :
Phòng lưu trú là nơi các bệnh nhân nhi ở lại để chờ theo dõi thêm. Trong phòng được thiết kế đơn giản, ấm cúng, có cửa sổ lấy ánh sáng thiên nhiên. Các thiết bị y tế chuyên ngành đều được trang bị đầy đủ trong phòng.
Ngoài ra phòng còn có TV và khu vực theo tranh cho bệnh nhân nhi có thể treo những bức tranh do mình tự vẽ.
Phần trần tại khu vực giường bệnh được thiết kế đơn giản, đảm bảo ánh sáng vừa đủ cho bệnh nhân, không gây chói.
HU
TE
CH
Trong phòng có ghế salon dài cho phụ huynh thân nhân có thể nghỉ ngơi. Bên giường bệnh cũng có ghế dành cho bác sĩ và thân nhân đến thăm.
Hình 42. Phối cảnh phòng lưu trú.
HU
TE
CH
Nhà vệ sinh trong phòng lưu trú được trang bị hiện đại, chỗ tắm đứng dể vệ sinh. Đặc biệt là tại khu vực bồn cầu, có thể treo tranh ảnh tự vẽ để trang trí.
Hình 44. Phối cảnh phòng lưu trú
HU
TE
CH
D. Kết luận :
Đất nước đang trong thời kì hội nhập, cuộc sống người dân ngày càng phát triển, vì vậy những dịch vụ thiết yếu quan trọng trong cuộc sống như y tế phải đặt lên hàng đầu. Đây là bộ mặt quốc gia, thể hiện được mức độ phát triển kinh tế, khả năng phcú lợi xã hội của chính phủ và cả trình độ y khoa của nước nhà.
Với hiện trạng nền y tế hiện nay, đồ án hi vọng sẽ có thể đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc phát triển đất nước. Mà cụ thể hơn là đưa những thành tựu thiết kế – trang trí nội thất vào trong các công trình y tế nói chung và bệnh viện nhi nói riêng. Thay đổi bộ mặt của nền y tế nước nhà, và quan trọng hơn là thay đổi những tâm lý tiêu cực của quần chúng nhân dân về không gian bệnh viện. Qua đó tạo nên sự gắn kết tốt hơn giữa các cơ quan y tế với người bệnh, tạo nên những bước chuyển mới thành công hơn, phát triển hơn trong ngành y học nước nhà.
Nước ta tuy chưa có kinh nghiệm và chưa có đủ khả năng như các nước phát triển, nhưng với nguyên tắc chiến lược “ đi tắt đón đầu”, học hỏi, đúc kết những thành tựu và tri thức đã được kiểm chứng trong thực tiễn, để có thể phát triển và thành công hơn.
Hi vọng rằng, trong tương lai gần sắp tới, người dân sẽ được tiếp xúc với các công trình cơ sở y tế, bệnh viện,… đạt tiêu chuẩn cao, hoàn thiện cả về kết cấu lẫn nội ngoại thất, cả về công năng lẫn thẩm mỹ.
HU TE CH MỤC LỤC A. Phần mở đầu: ... 1 1. Lý do chọn đề tài: ... 1
2. Mục đích – Ý nghĩa thực tiễn của đồ án: ... 3
B. Nội dung nghiên cứu đồ án: ... 6
1. Tổng quan về bệnh viện : ... 6
1.1. Lịch sử bệnh viện : ... 6
1.2. Định nghĩa bệnh viện: ... 7
1.3. Phân loại bệnh viện: ... 8
2. Giới hạn của đồ án: ... 9
3. Hướng nghiên cứu cụ thể – Ý tưởng của đồ án: ... 9
3.1. Vật liệu : ... 9
3.2. Tâm lý thiếu nhi: ... 10
3.3. Aùnh sáng tự nhiên: ... 13
C. Thuyết minh đồ án: ... 14
1. Hồ sơ kiến trúc: ... 14
2. Nhiệm vụ thiết kế: ... 17
3. Các không gian cụ thể trong đồ án: ... 17
3.1. Sảnh chính: ... 17
3.2. Sảnh giải lao: ... 21
3.3. Phòng vui chơi giải trí : ... 24
3.4. Hành lang: ... 27