Lincoln: Phẩm chất và bài học lãnh đạo

Một phần của tài liệu cuộc đời Abraham lincoln (Trang 48 - 73)

học lãnh đạo

Nhóm sức sống mới

Không phải ngẫu nhiên, từ một người thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội, có tuổi thơ nghèo đói, không được học hành nhiều, Abraham Lincoln trở thành một trong những vị Tổng thống vĩ đại nhất của Mỹ. Cả cuộc đời ông là một cuốn sách mà ở đó người ta khám phá ra vô vàn các bài học lãnh đạo, để biến mình trở thành người đứng trên đỉnh cao quyền lực. Điều gì khiến cho Lincoln có thể lôi kéo tất cả các đối thủ của ông vào trong một nhóm cố kết? Dưới đây là 7 bài học đúc kết từ cuộc đời ông.

1. Lắng nghe ý kiến của tất cả các bên.

Năm 1861, Mỹ xảy ra Nội chiến. Đó là cuộc Nội chiến giữa miền Nam và miền Bắc kéo dài đến năm 1865 mới kết thúc. Mặc dù là người miền Bắc, nhưng ông thấu hiểu tình cảnh khổ cục mà những người miền Nam chịu đựng.

Henry Davi Thorea từng nói: “Để nói sự thật, bạn phải mất hai lần. Một lần để nói và một lần để lắng nghe". Để người khác nghe bạn và khơi dậy được cảm xúc ở nơi họ, hãy tìm hiểu xem đối tượng mà mình nhắm tới là ai. Muốn vậy chỉ có cách duy nhất là lắng nghe. Hiểu rõ họ chính là

hiểu rõ những gì mình sẽ nói và nắm được phần trăm thành công của bài diễn thuyết. Mặt khác, có thấu cảm với họ mới hiểu được tại sao mọi người lại làm cái điều mà chúng ta không đồng tình

2. Biết thư giãn để bổ sung lại năng lượng.

Trong trường hợp của Lincoln, mặc dù trong lúc đang diễn ra Nội chiến song ông vẫn đi tới nhà hát khoảng 100 lần. Trong các cuộc họp Nội các khắc nghiệt, người kể những câu chuyện cười hài hước để cuộc họp bớt căng thẳng, không ai khác, cũng chính là ông.

Không chỉ Lincoln, Roosevelt cũng vậy. Trong khi chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra khốc liệt, vẫn có lúc, Roosevelt dành hàng giờ liền để pha cocktail. Những lúc như vậy ông đề ra một quy tắc rằng: những người tham dự không được phép nói bất cứ điều gì về chiến tranh. Thay vào đó họ thảo luận về những cuốn sách và các hoạt động nghỉ ngơi thư giãn khác

3. Khi mắc lỗi, dũng cảm nhận lỗi và rút ra bài học từ những lỗi lầm ấy.

Việc sửa chữa khuyết điểm phải diễn ra càng sớm càng tốt. Đây là điều mà Lincoln đã thực sự làm tốt và ông luôn là tấm gương thực sự. Chính điều này khiến những người đồng minh và những đối thủ của ông cũng phải khâm phục và kính trọng ông.

Khi tức giận, ông thường viết một bức thư thật gay gắt kịch liệt. Rồi cũng chính ông là người đầu tiên quên nó.

4. Kiềm soát và làm chủ thời gian.

Thường sau khi nhận được những phàn nàn hay những góp ý của công chúng, Lincoln sẽ thay đổi các chính sách cho phù hợp. Sau khi tham khảo thái độ, phản ứng của nhân viên và những cộng sự của bạn, hãy đưa lựa chọn thật chính xác khi nào nên tuyên bố quyết định thay đổi, khi nào nên đưa ra cách thức mới để tiến hành công việc mà bạn đang làm

5. Khi nói trước công chúng, sử dụng phép so sánh.

Lincoln thường dành nhiều ngày để chuẩn bị các bài phát biểu và viết thư. Ông cố sử dụng càng nhiều ví dụ càng tốt, mà những ví dụ đó đều là những điều gần gũi trong cuộc sống thường ngày. Như vậy, người nghe có thể liên tưởng và hình dung vấn đề tốt hơn.

6. Lincoln là một nhà diễn thuyết bậc thầy.

Theo ông, để thuyết phục người nghe, chỉ nói đúng thôi thưa đủ. Tất cả những con số, sự kiện quan trọng sẽ trở nên vô nghĩa nếu bạn không biết gắn nó vào những điều gần gũi và đơn giản hơn.

7. Nhận trách nhiệm về những sai lầm của cấp dưới.

Lincoln biết rằng ông là lãnh đạo và là vị chỉ huy nhóm của mình. Chính vì vậy ông tự nguyện nhận trách nhiệm cho những gì mà nhân viên của ông đã gây ra.

Lincoln: Phẩm chất và bài học lãnh đạo 14:30, 30/12/2006 (GMT+7)

Không phải ngẫu nhiên, từ một người thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội, có tuổi thơ nghèo đói, không được học hành nhiều, Abraham Lincoln trở thành một trong những vị Tổng thống vĩ đại nhất của Mỹ. Cả cuộc đời ông là một cuốn sách mà ở đó người ta khám phá ra vô vàn các bài học lãnh đạo, để biến mình trở thành người đứng trên đỉnh cao quyền lực. Điều gì khiến cho Lincoln có thể lôi kéo tất cả các đối thủ của ông vào trong một nhóm cố kết? Dưới đây là 9 bài học đúc kết từ cuộc đời ông.

Lắng nghe ý kiến của tất cả các bên: Năm 1861, Mỹ xảy ra Nội chiến.

Đó là cuộc Nội chiến giữa miền Nam và miền Bắc kéo dài đến năm 1865 mới kết thúc. Mặc dù là người miền

mới kết thúc. Mặc dù là người miền Bắc, nhưng ông thấu hiểu tình cảnh khổ cực mà những người miền Nam chịu đựng.

Henry Davi Thorea từng nói: “Để

nói sự thật, bạn phải mất hai lần. Một lần để nói và một lần để lắng nghe”. Để người khác nghe bạn và

khơi dậy được cảm xúc ở nơi họ, hãy tìm hiểu xem đối tượng mà mình nhắm tới là ai. Muốn vậy, chỉ có cách duy nhất là lắng nghe. Hiểu rõ họ chính là hiểu rõ những gì mình sẽ nói và nắm được phần trăm thành công của bài diễn thuyết. Mặt khác, có thấu cảm với họ, mới hiểu được tại sao mọi người lại làm cái điều mà chúng ta không đồng tình.

Biết thư giãn để bổ sung lại năng lượng: Trong trường hợp của Lincoln, mặc dù trong lúc đang diễn ra Nội chiến song ông vẫn đi tới nhà hát khoảng 100 lần. Trong các cuộc họp Nội các khắc nghiệt, người kể những câu chuyện cười hài hước để cuộc họp bớt căng thẳng, không ai

khác, cũng chính là ông.

Không chỉ Lincoln, Roosevelt cũng vậy. Trong khi chiến tranh thế giới hai đang diễn ra khốc liệt, vẫn có lúc, ông dành hàng giờ liền để pha cocktail. Những lúc như vậy, ông đề ra một quy tắc rằng: những người tham dự không được phép nói bất cứ điều gì về chiến tranh. Thay vào đó, họ thảo luận về những cuốn sách và các hoạt động nghỉ ngơi thư giãn khác.

Khi mắc lỗi, dũng cảm nhận lỗi và rút ra bài học từ những lỗi lầm ấy:Việc sửa chữa khuyết điểm phải diễn ra càng sớm càng tốt. Đây là điều mà Lincoln đã thực sự làm tốt và ông luôn là tấm gương thực sự. Chính điều này khiến những người đồng minh và những đối thủ của ông cũng phải khâm phục và kính trọng ông.

một bức thư thật gay gắt kịch liệt. Rồi cũng chính ông là người đầu tiên quên nó đi.

Đừng tham lam tranh giành thành công của tập thể:

Lincoln biết rằng ông sẽ không thể hoàn thành công việc và tất cả mọi thứ nếu như không có sự giúp sức của Nội các và các nhân viên dưới quyền. Chính vì vậy, khi thành công, ông đều chia sẻ vinh quang, vinh dự cho đội ngũ của mình.

Trao cơ hội cho tất cả mọi người: Lincoln có một cách dụng người rất đặc biệt. Nếu ông có một điểm yếu nào đó, ông sẽ chọn một người giỏi về lĩnh vực đó để làm đối trọng. Ông luôn đưa tất cả các đối thủ của mình

vào làm việc trong Nội các do ông lãnh đạo. Ông đã thực hiện điều này với Edwin M. Stanton, người công khai coi thường ông. Ông đề bạt Stanton lên làm Bộ trưởng Bộ Chiến tranh bởi vì ông cảm thấy rằng Stanton là người thích hợp nhất với công việc và cương vị này.

Bất cứ ai cũng có thể được ông chỉ định vào một chức vụ nào đó nếu có khả năng.

Giữ vững tinh thần trong khủng hoảng: Bất cứ khi nào có một điều tồi tệ nào đó xảy ra trong cuộc Nội chiến, Lincoln đều đến chơi, thăm hỏi để động viên tinh thần anh em binh lính. “Nêu gương là thứ có hiệu quả và sức thuyết phục mạnh nhất" - Kearns Goodwin từng nói như vậy. Vì bạn là lãnh đạo, nên chính trong những thời điểm cam go và khó khăn nhất, hãy để cho cấp dưới và những người đi theo bạn nhìn thấy bạn. Tinh thần và thái độ của bạn lúc đó như thế nào sẽ quyết định tinh thần của cả tập thể.

Kiểm soát và làm chủ thời gian: Thường sau khi nhận được những phàn nàn hay những góp ý của công chúng, Lincoln sẽ thay đổi các chính sách cho phù hợp. Sau khi tham khảo thái độ, phản ứng của nhân viên và những cộng sự của bạn, hãy đưa lựa chọn thật chính xác khi nào nên tuyên bố quyết định thay đổi, khi nào nên đưa ra cách thức mới để tiến hành công việc mà bạn đang làm.

Khi nói trước công chúng, sử dụng phép so sánh: Lincoln thường

dành nhiều ngày để chuẩn bị các bài phát biểu và viết thư. Ông cố sử dụng càng nhiều ví dụ càng tốt, mà những ví dụ đó đều là những điều gần gũi trong cuộc sống thường ngày. Như vậy, người nghe có thể liên hệ liên tưởng và hình dung vấn đề tốt hơn.

thầy. Theo ông, để thuyết phục người nghe, chỉ nói đúng thôi chưa đủ. Tất cả những con số, sự kiện quan trọng sẽ trở nên vô nghĩa nếu bạn không biết gắn nó vào những điều gần gũi và đơn giản hơn.

Nhận trách nhiệm về những sai lầm của cấp dưới:

Lincoln biết rằng ông là lãnh đạo và là vị chỉ huy của nhóm của mình. Chính vì vậy, ông nhận trách nhiệm một cách tự nguyện cho những gì mà nhân viên của ông đã gây ra.

Abraham Lincoln

Con người nổi tiếng với câu nói bất hủ :" Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng". Và dưới đây là đôi điều về con người vĩ đại của nước Mỹ này

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4 1865), thỉnh thoảng được gọi là Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại, là một chính trị gia Hoa Kỳ, là tổng thống thứ 16 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1861 đến 1865), và là tổng thống đầu tiên thuộc Đảng

cộng hoà. Lincoln phản đối sự mở rộng chế độ nô lệ và điều hành đất nước trong thời gian diễn ra Nội chiến Mỹ. Ông lựa chọn các tướng lĩnh và thông qua chiến lược của họ, lựa chọn các quan chức dân sự cao cấp; giám sát chính sách ngoại giao, điều hành các hoạt động chính phủ; hướng dẫn dư luận quần chúng thông qua các bức thư, bài phát biểu như bài diễn văn Gettysburg nổi tiếng; và nhận trách nhiệm cá nhân về những kế hoạch xoá bỏ chế độ nô lệ và tái thiết đất nước. Ông bị ám sát khi cuộc nội chiến chấm dứt, trở thành một người tử vì đạo và một biểu tượng của chủ nghĩa quốc gia Hoa Kỳ.

1_Tóm tắt tiểu sử

Lincoln thuộc mẫu người tự lập. Tự học, ông trở thành một luật sư hàng đầu tại Illinois. Ông là lãnh đạo Đảng Whig (và đã đại diện cho Đảng tại Hạ viện trong một nhiệm kỳ). Khi vấn đề về chế độ nô lệ xảy ra năm 1854, ông góp phần tạo dựng Đảng Cộng hoà mới và trở thành lãnh đạo tại Illinois. Lincoln phản đối lao động Nô lệ và kiên quyết khước từ mở rộng chế độ nô lệ ra thêm trong liên bang. Những cuộc tranh luận của ông với lãnh đạo Đảng Dân chủ Stephen Douglas năm 1858 khiến ông được cả nước biết tới, và với tư cách ứng cử viên ôn hòa miền tây ông đã chiến thắng trong cuộc chạy đua vào chân ứng cử viên tổng thống năm 1860. Chiến thắng của ông trong cuộc Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 1860 là giọt nước làm tràn ly đối với phương Nam, nơi bảy bang quyết định ly khai, thành lập lên Liên hiệp các bang miền Nam, và chiếm quyền kiểm soát

các pháo đài cũng như tài sản khác của Hoa Kỳ bên trong biên giới của họ, tạo bước khởi đầu dẫn tới cuộc Nội chiến Mỹ.

Lincoln thường được ca tụng vì tài năng lãnh đạo của ông trong cuộc chiến; những lời phát biểu với dân chúng, nổi tiếng nhất là Gettysburg Address, đã định nghĩa những vấn đề chiến tranh và giúp tái xác định hình ảnh của chính nước Mỹ. Ông đã chứng minh khả năng khi thay thế các tướng lĩnh kém tài bằng những người giỏi giang hơn, và cuối cùng đã tìm ra vị tướng đích thực Ulysses S. Grant. Khi lãnh đạo Đảng Cộng hoà, ông giữ mọi bè phái liên hiệp với nhau và tìm kiếm những sự ủng hộ mới từ War Democrats, thậm chí khi những kẻ thù chính trị ghê gớm nhất của ông gọi ông là độc tài tàn nhẫn. Lincoln phải đàm phán giữa những lãnh đạo phe Cấp tiến phe Ôn hòa Cộng hoà, những người thường bất đồng quan điểm về các vấn đề nô lệ. Ông đích thân chỉ huy các hoạt động chiến tranh, hợp tác chặt chẽ trong giai đoạn (1864-65) với Tướng Grant, người đã buộc lực lượng quân đội chính của tướng Robert E. Lee chấp nhận đầu hàng vào tháng 4 năm 1865.

Khả năng lãnh đạo của ông được minh chứng rõ rệt khi ông giải quyết khôn khéo vấn đề biên giới các bang nô lệ khi cuộc chiến mới bùng phát, khi đánh bại một nỗ lực vận động nghị viện nhằm tái tổ chức lại chính phủ của ông năm 1862, khi những lời tuyên bố, những bài viết của ông giúp tập hợp và truyền cảm hứng cho dân chúng miền Bắc, khi ông góp phần làm giảm những nỗi đau thời hậu chiến trong

chiến dịch tranh cử tổng thống năm 1864. Những kẻ thù chính trị chỉ trích ông đã vi phạm Hiến pháp, vượt quá quyền lực hành pháp, từ chối thỏa hiệp về vấn đề nô lệ, tuyên bố thiết quân luật, đình chỉ lệnh đình quyền giam giữ, ra lệnh bắt giữ 18,000 người đối lập gồm cả các quan chức đảng cộng hòa và các nhà xuất bản, giết hại hàng trăm nghìn binh sĩ trẻ trong cuộc chiến. Phe Cấp tiến Cộng hoà chỉ trích ông hành động quá chậm chạp khi xóa bỏ chế độ nô lệ, và không đủ cứng rắn đối với những người miền Nam đã đầu hàng.

Lincoln nổi tiếng nhất với vai trò gìn giữ Hợp chủng quốc và chấm dứt chế độ nô lệ tại Hoa Kỳ với bản Tuyên ngôn Giải phóng và việc Sửa đổi thứ mười ba Hiến pháp Hoa Kỳ. Các nhà sử học đã có ý kiến rằng Lincoln có tầm ảnh hưởng lâu dài trên chính trị và các định chế xã hội Hoa Kỳ, đặc biệt đã đặt ra tiền lệ cho việc tập trung hóa quyền lực ở mức độ cao hơn vào tay chính phủ liên bang và giảm bớt quyền lực các cá nhân bên trong chính phủ liên bang. Lincoln hầu như dồn mọi chú ý của mình vào các vấn đề chính trị và quân sự, nhưng nhờ sự ủng hộ mạnh mẽ của ông, chính phủ đá thành lập ra hệ thống các ngân hàng quốc gia với Đạo luật Ngân hàng Quốc gia như ngày nay. Chính phủ của ông cũng đã tăng thuế để tăng nguồn thu, đặt ra luật thuế thu nhập đầu tiên, phát hành hàng trăm triệu dollar khế ước và những đồng tiền giấy đầu tiên, khuyến khích người nhập cư từ Châu Âu, khởi động dự án đường

sắt liên lục địa, lập ra Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Bộ nông nghiệp, khuyến khích quyền sở hữu trang trại với Đạo luật ấp trại năm 1862, và lập ra hệ thống các trường đại học hiện đại với Đạo luật các trường Đại học Morrill Land- Grant. Trong thời gian chiến tranh, bộ Ngân khố của chính phủ đã quản lý rất hiệu quả mọi hoạt động mua bán bông tại những vùng miền Nam chiếm đóng —công việc quản lý kinh tế hiệu quả nhất của liên bang. Vùng li khai West Virginia và vùng Nevada không dân chúng được chấp nhận thành các bang mới của quốc gia làm nhằm tăng đa số Cộng hòa bên trong Thượng viện Hoa Kỳ.

Lincoln luôn được xếp hạng là một trong số hai hay ba tổng

Một phần của tài liệu cuộc đời Abraham lincoln (Trang 48 - 73)