KHÁ NỆM PHƯƠNG TRÌNH.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 10 trọn bộ chuẩn KTKN (Trang 33 - 35)

HS2: Thế nào là phương trình bậc hai ? Lấy ví dụ.

3- Bài mới:

Hoạt động 1 : Phương trình một ẩn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Yêu cầu HS thực hiện  1. Giới thiệu khái niệm về phương trình một ẩn.

Đưa ra ví dụ 1 để HS xác định được vế trái, vế phải.

Yêu cầu HS tính giá trị của hai vế khi x = 2 ? So sánh ?

Để tìm được x = 2 ta làm thế nào?

Đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu HS tìm nghiệm.

Giá trị của hai vế như thế nào ?

Đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu HS tìm nghiệm.

Yêu cầu HS đưa về số thập phân. Số 0,866 là số như thế nào ? Giới thiệu chú ý. Lấy ví dụ về phương trình một ẩn và phương trình hai ẩn. Vế trái : 3x – 2 Vế phải : x + 2

Tính giá trị của hai vế với x = 2 và so sánh kết quả.

Tìm nghiệm của phương trình.

Giải phương trình.

Nhận xét giá trị của hai vế.

Giải phương trình. 866 , 0 2 3 ≈ là số gần đúng. Đọc chú ý.

I – KHÁI NIỆM PHƯƠNGTRÌNH. TRÌNH. 1) Phương trình một ẩn : ( SGK ) Ví dụ 1: 3x – 2 = x + 2 Với x = 2, ta cĩ: Vế trái : 3.2 – 2 = 4 Vế phải: 2 + 2 = 4. Do đĩ x = 2 là nghiệm của phương trình. Giải phương trình : 3x – 2 = x + 2 <=> 3x – x = 2 + 2 => 2x = 4 <=> x = 2. Ví dụ 2: Giải phương trình: 5x + 1 = 5x – 3 <=> 5x – 5x = –3 – 1 <=> 0x = – 4

Khơng cĩ giá trị nào của x thoả mãn. Vậy phương trình vơ nghiệm.

Ví dụ 3: Giải phương trình: 2x = 3 <=> x = 0,866

2 3 ≈

Hoạt động 2 : Điều kiện của một phương trình.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Yêu cầu HS thực hiện  2. Nhận xét, uốn nắn.

Điều kiện của một phương trình là gì ?

Để tìm điều kiện của phương

trình 1 2 1 = − − + x x x ta làm thế nào ? Gọi HS trình bày. Nhận xét.

Yêu cầu HS thực hiện  3. Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

Nhận xét, uốn nắn.

Trả lời  2. Đưa ra khái niệm.

Tìm điều kiện của phương

trình 1 2 1 = − − + x x x . Trả lời  3.

Tìm điều kiện của phương trình: a) x x x − = − 2 3 2 b) 3 1 1 2 = + − x x

2) Điều kiện của một phương trình: ( SGK ) Phương trình: 1 2 1 = − − + x x x x – 2 ≠ 0 => x ≠ 2 x – 1 ≥ 0 => x ≥ 1

Điều kiện của phương trình là : [ 1 ; + ∞) \ {2}

Hoạt động 3 : Phương trình nhiều ẩn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Giới thiệu về phương trình nhiều ẩn.

Lấy ví dụ về phương trình hai ẩn x và y.

Yêu cầu HS tính giá trị hai vế của phương trình khi x = 2 ; y = 1 và rút ra kết luận.

Lấy ví dụ về phương trình ba ẩn x, y và z.

Yêu cầu HS tính giá trị hai vế của phương trình khi x = –1 ; y = 1 ; z = 2 và rút ra kết luận.

Xác định ẩn của phương trình. Tính giá trị hai vế.

Kết luận nghiệm của phương trình.

Xác định ẩn của phương trình. Tính giá trị hai vế.

Kết luận nghiệm của phương trình. 3) Phương trình nhiều ẩn: Ví dụ: a) 3x + 2y = x2 – 2xy + 8 là phương trình hai ẩn ( x và y ) ( x ; y ) = ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình. b) 4x2 – xy + 2z = 3z2 + 2xz + y2

là phương trình ba ẩn ( x , y và z )

( x ; y ; z ) = (–1 ; 1 ; 2 ) là một nghiệm của phương trình.

Hoạt động 4 : Phương trình chứa tham số.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Giới thiệu về phương trình tham số.

Cho HS lấy ví dụ về phương trình tham số.

Nhận xét.

Đọc SGK. Lấy ví dụ.

4) Phương trình chứa tham số: ( SGK )

Ví dụ :

a) 3x + m = 0

b) (m – 2 )x2 + 5x – 6 = 0

4- Củng cố:

Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.

5- Dặn dị:

Học thuộc bài.

Xem lại cách giải các dạng phương trình đã học ở bậc THCS. Làm các bài tập.

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày 12 tháng 10 năm 2010Tiết 20: Tiết 20:

§1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI) MỤC TIÊU : I) MỤC TIÊU :

- Nắm được các khái niệm : phương trình tương đương, phương trình hệ quả, phép biến đổi tương đương.

- Nắm được các phép biến đổi tương đương.

- Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải các dạng phương trình đơn giản.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK

- HS : ơn tập cách giải các dạng phương trình đã học ở bậc THCS.

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn. Lấy ví dụ. HS2: Thế nào là điều kiện xác định của một phương trình ?

Hoạt động 1 : Phương trình tương đương.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Yêu cầu HS thực hiện  4 Gọi HS tìm tập nghiệm của từng phương trình sau đĩ so sánh các tập nghiệm.

Nhận xét.

Giới thiệu về phương trình tương đương.

Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng. Gọi HS trình bày.

Nhận xét.

Trả lời  4

a) Hai tập nghiệm bằng nhau. S1 = S2 = {- 1 ; 0 }

b) Hai tập nghiệm khơng bằng nhau: S1 = { - 2 ; 2 } ; S2 = {- 2 } Đưa ra kết luận. Ghi ví dụ. Tìm các tập nghiệm. Kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 10 trọn bộ chuẩn KTKN (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w