1. Tính chọn khớp nối:
Khớp nối dùng để nối trục và các chi tiết máy, ngoài ra nó còn được dùng làm một số công việc khác như: đóng mở cơ cấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải, điều chỉnh tốc độ…
Để chọn khớp nối ta có nhiều lựa chọn khác nhau nhưng ở đây ta chọn nối trục vòng đàn hồi vì nối trục vòng đàn hồi có những nó có ưu điểm sau:
+) Giảm va đập và trấn động.
+) Đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên. +) Bù lại độ lệch trục (làm việc như nối trục bù).
+) Mặt khác, nối trục vòng đàn hồi có cấu tạo đơn giản, rễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy, và giá thành hợp lý.
Trong thiết kế, khớp nối là chi tiết tiêu chuẩn được tính toán theo mômen xoắn Tt, được xác định qua công thức (16.1)[2] để chọn kích thước khớp nối:
Tt = k.T ≤ [T] Trong đó:
+) T : Mômen xoắn danh nghĩa, Nmm. +) Tt: Mômen xoắn tính toán, Nmm
+) k : Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác, tra bảng (16.1 )[2] với máy công tác là băng tải ta có k = 1,5
+) [T]: Mômen xoắn cho phép.
Khớp nối trục vòng đàn hồi
a. Khớp nối 12: Là khớp nối giữa trục động cơ và đầu vào của HGT. Do Tđc >TI và dđc >d10
nên ta tính toán theo trục động cơ.
Ta có Tđc =101648,63 (Nmm), dđc =48 (mm)
Tt12 = 1,5.101648,63=152472,95 (Nmm); 152,47 (Nm)
Tra bảng (16.10a)[2] ta chọn được kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi như sau:
Nm
500 50 170 80 80 175 90 130 8 3600 5 42 30 28 32
Do trục động cơ dđc =48 (mm) < d=50 (mm) của khớp nối một lượng ∆d=2 (mm) nên ta phải dùng bạc lót có đường kính trong dtr= 48 (mm), đường kính ngoài dng=50 (mm) để đảm bảo ăn khớp. Mặt khác đường kính của đầu vào trục I HGT có dI2=25 (mm) nên ta cũng phải dùng bạc lót có dtr=25 (mm), đường kính ngoài dng=50 (mm) để đảm bảo ăn khớp.
Tra theo bảng (16.10b)[2] ta có được kích thước cơ bản của vòng đàn hồi như sau
T, Nm dc , mm d1 , mm D2 , mm l, mm l1 ,mm l2 ,mm l3 ,mm h, mm
500 14 M10 20 62 34 15 28 1,5
b. Khớp nối 33: nối đầu ra giữa HGT với trục công tác.
Ta có TIII = 944460,66 (Nmm) , d33 =55 (mm)
Tt33 =1,5.944460,66=1416690,99 (Nmm) ; 1416,69 (Nm)
Tra bảng (16.10a)[2] ta chọn được kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi như sau: T,
Nm
d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
2000 63 260 120 175 140 110 200 8 2300 8 70 48 48 48
Tương tự như trên do đầu ra trục III HGT có d33=55 (mm) mà khớp nối có d=63 (mm) nên ta cũng phải dùng bạc lót có dtr=55 (mm), dng=63 (mm) để đảm bảo ăn khớp.
Tra theo bảng (16.10b)[2] ta có được kích thước cơ bản của vòng đàn hồi như sau:
T, Nm dc , mm d1 , mm D2 , mm l, mm l1 ,mm l2 ,mm l3 ,mm h, mm
2000 24 M16 32 95 52 24 44 2
2. Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt:
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi là:
2.1,5.944460,66
1,54 (MPa) 8.200.24.48
d
σ = =
31,5.944460,66.64 1,5.944460,66.64 40,99 (MPa) 0,1.24 .200.8 u σ = = Trong đó Z: số chốt
Do: đường kính vòng tròn qua tâm các chốt dc: đường kính chốt
l3: chiều dài các vòng đàn hồi
0
15
34 41,5 (mm)2 2
l = + =
[ ]σ d=(2÷4) MPa: ứng suất dập cho phép của vòng cao su
[ ]σ =u (60 80)÷ MPa: ứng suất cho phép của chốt.
Dựa vào bảng số liệu ta có:
a. Đối với khớp nối 12:
2.1,5.101648, 63
0,75 (MPa)<[ ] 8.130.14.28
d d
σ = = σ
Vậy vòng đàn hồi thỏa mãn điều kiện bền dập.
0 15 34 41,5 (mm) 2 l = + = => 3 1,5.101648,63.41,5 22,17 (MPa)<[ ] 0,1.14 .130.8 u u σ = = σ
Vậy chốt thỏa mãn điều kiện bền.
b. b. Đối với khớp nối 33:
2.1,5.944460,66
1,54 (MPa)<[ ] 8.200.24.48
d d
σ = = σ
0 24 52 64 (mm) 2 l = + = => 3 1,5.944460,66.64 40,99 (MPa)<[ ] 0,1.24 .200.8 u u σ = = σ
Phần bốn: KẾT CẤU VỎ HỘP GIẢM TỐC
+) Hộp giảm tốc có nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn tránh các bụi bẩn cho bộ truyền.
+) Chỉ tiêu cơ bản của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp,gân tăng cứng, mặt bích, gối đỡ…
+) Chọn phương pháp chế tạo vỏ hộp giảm tốc là phương pháp đúc. Và vật liệu dùng để đúc hộp giảm tốc là gang xám GX 15-32.
Kết cấu hộp giảm tốc chọn có cấu tạo cơ bản như hình vẽ:
Kết cấu chung hộp giảm tốc