Các Ph−ơng pháp khuyến nông

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn phương pháp khuyến nông (Trang 27 - 50)

Ph−ơng pháp cá nhân là ph−ơng pháp khuyến nông mà thông tin đ−ợc chuyển giao trực tiếp cho từng cá nhân nông dân. Có nhiều ph−ơng pháp khuyến nông cá nhân khác nhaụ

5.1.1. Thăm vμ gặp

Đây là ph−ơng pháp mà cán bộ khuyến nông trực tiếp đến thăm nông dân hay ng−ợc lại nông dân đến gặp cơ quan khuyến nông, và cũng có thể nông dân này gặp nông dân khác.

- Mục đích

ƒ Cán bộ khuyến nông làm quen với nông dân. ƒ Thực hiện sự giúp đỡ cụ thể.

ƒ Phát hiện vấn đề khó khăn từ nông dân. ƒ Phát hiện điển hình và kinh nghiệm. ƒ Mời nông dân tham giạ

- Thời gian thăm

ƒ Cả hai bên biết nhaụ

ƒ Nông dân gặp khó khăn cần giúp đỡ.

- Yêu cầu đối với CBKN khi thăm nông dân

ƒ Có mục đích rõ ràng. ƒ Có lịch trình cụ thể.

ƒ Chuẩn bị lỹ nội dung tài liệụ

ƒ Thái độ vui vẻ chân thành và quan tâm. ƒ Ph−ơng châm nói ít nghe nhiềụ

ƒ Khơi dậy sự quan tâm của nông dân.

ƒ Thảo luận để phát hiện vấn đề và giải pháp. ƒ Chú ý sự giúp đỡ và hợp tác của chuyên gia khác.

- Vai trò của CBKN

ƒ Ghi chép lại: mục đích, khó khăn, giải pháp và những b−ớc tiếp theo

ƒ Những b−ớc tiếp theo:

+ Chuyển tài liệu, vật t− cần thiết. + Trả lời câu hỏi ch−a trả lời lần tr−ớc. + Nhắc nông dân làm đúng thoả thuận.

- Lợi ích của ph−ơng pháp thăm vμ gặp

ƒ Đ−a ra các giải pháp phù hợp.

ƒ Nông dân tiếp thu cao do đ−ợc truyền đạt trực tiếp. ƒ Tăng lòng tin của dân với cán bộ khuyến nông. ƒ Tạo mối liên hệ khăng khít.

- Bất lợi của ph−ơng pháp thăm vμ gặp

ƒ Tốn thời gian.

ƒ Tập trung sự giúp đỡ vào một số nông dân.

5.1.2. Phơng pháp th vμ điện thoại

- Điều kiện thực hiện:

ƒ Dân có điện thoạị

ƒ Dân cần thông tin quan trọng và nhanh chóng. ƒ Cơ quan khuyến nông cần tình hình.

- Ph−ơng pháp:

ƒ Địa chỉ rõ ràng. ƒ Nội dung phải cụ thể. ƒ Ngắn gọn và gần gũị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiện lợi:

ƒ Nhanh, kịp thờị

ƒ Đáp ứng thông tin theo yêu cầụ

- Khó khăn:

ƒ Không h−ớng dẫn trực tiếp

5.2. Phơng pháp nhóm

Là ph−ơng pháp khuyến nông mà thông tin đ−ợc truyền đạt cho một nhóm ng−ời có cùng chung một mối quan tâm và nhằm đạt mục đích giống nhaụ

5.2.1. Thμnh lập nhóm

ƒ Dựa vào mục tiêu công việc: Nhóm phải bao gồm những nông dân có chung nguyện vọng giải quyết những khó khăn về sản xuất nông nghiệp nh− trồng trọt, chăn nuôi, làm v−ờn hay nuôi cá ..

ƒ Quy mô hợp lý: quan hệ cộng đồng, họ hàng.

ƒ Đồng đều: về kinh tế, quan tâm, kinh nghiệm, kỹ năng. ƒ ổn định.

5.2.2. Lợi ích của phơng pháp nhóm

ƒ Nhiều ng−ời nắm đ−ợc kỹ thuật mớị ƒ Tốn ít nhân lực.

ƒ Khơi dậy sự tham gia của dân. ƒ Cải tiến kỹ thuật do dân góp ý. ƒ Phát hiện vấn đề mớị

5.2.3. Các phơng pháp khuyến nông nhóm 1. Trình diễn

Đó là ph−ơng pháp xây dựng mô hình thực tế để nông dân thông qua làm, quan sát, trao đổi và thảo luận.

- Yêu cầu:

ƒ Chủ đề trình diễn có tính khả thi: đáp ứng đ−ợc khó khăn của dân. ƒ Đại diện về mô hình (kỹ năng, nguồn lực ..).

ƒ Nông dân làm là chính, CBKN t− vấn.

ƒ Thời điểm làm đúng thời vụ và dân có thể tham giạ ƒ Ngôn ngữ và cách làm phải phổ thông, dễ làm, dễ hiểụ

- Các loại hình trình diễn

ƒ Trình diễn kết quả ƒ Trình diễn ph−ơng pháp

ạ Trình diễn kết quả

Nông dân đ−ợc CBKN h−ớng dẫn xây dựng mô hình để có kết quả. Kết quả nμy đ−ợc dùng để chứng minh cho kỹ thuật mới vμ thuyết phục những nông dân có quan tâm lμm theọ

- Tác dụng:

ƒ Tăng lòng tin của dân với kỹ thuật mớị

ƒ Cung cấp thông tin cho dân và CBKN, cơ quan nghiên cứụ

- Thời gian:

ƒ Khi kỹ thuật mới đã đ−ợc khẳng định tại địa ph−ơng, có kết quả rõ rệt và dễ thuyết phục.

ƒ Khi dân cần kỹ thuật mớị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách lμm:

ƒ Xác định mục đích trình diễn. ƒ Lựa chọn nông dân tham giạ ƒ Lập kế hoạch xây dựng mô hình. ƒ H−ớng dẫn nông dân làm mô hình. ƒ Chỉ đạo, kiểm tra, góp ý.

ƒ Theo dõi kết quả.

ƒ Tổ chức báo cáo kết quả về mô hình.

b. Trình diễn phơng pháp

Tổ chức cho nông dân biết cách xây dựng mô hình từ đầu đến cuối để mọi ng−ời biết cách lμm vμ áp dụng một kỹ thuật cụ thể.

- Tác dụng:

ƒ Làm cho nông dân tiếp xúc, liên hệ và học tập lẫn nhaụ • Dân hiểu đ−ợc cách làm từ đầu đến cuốị

• Dân tham gia mọi công việc.

• Phát huy đ−ợc sự sáng tạo của dân.

• Cán bộ khuyến nông có cơ hội học tập từ dân và cải tiến ph−ơng pháp.

- Cách lμm:

ƒ Xác định mục đích trình diễn.

ƒ Lựa chọn nông dân tham gia: Những nông dân quan tâm đến kỹ thuật mớị

ƒ Xác định cấu trúc mô hình: Nên có mô hình theo kỹ thuật mới và mô hình cũ để cho dân so sánh về cách làm, kết quả làm.

ƒ Xác định trình tự công việc.

ƒ CBKN t− vấn, dân làm từng công việc.

ƒ Khơi dậy sự hăng hái của dân để họ nhận xét từng động tác nghề nghiệp, kết quả giữa kỹ thuật mới và kỹ thuật cũ.

ƒ Tìm nguyên nhân của sự sai khác giữa 2 ph−ơng pháp. ƒ Xây dựng giải pháp.

ƒ Đề xuất các giải pháp của những b−ớc tiếp theọ ƒ Đánh giá và kết luận.

2. Họp nhóm

- Mục đích:

ƒ Để cán bộ khuyến nông truyền đạt cho dân về phát triển nông thôn, cách làm ăn mới, các biện pháp kỹ thuật mớị

ƒ Nông dân cũng có cơ hội để thảo luận công khai những vấn đề của họ để đ−a ra những đề xuất mới, những quyết định mớị

- Hình thức hội họp:

ƒ Họp thông báo: Phổ biến chỉ thị hay thông tin mới và thu thập ý kiến của dân.

ƒ Họp lập kế hoạch: Thảo luận vấn đề cụ thể tr−ớc khi đ−a ra giải pháp và những quyết định về công việc cần làm tiếp theọ

ƒ Họp nhóm có chung lợi ích: (làm v−ờn, nuôi cá, vv) để thảo luận và chuyền đạt những chủ đề chung của nhóm.

ƒ Họp chung cộng đồng: Toàn thể cộng đồng để nghe phổ biến và thảo luận những vấn đề chung.

- Chuẩn bị cho cuộc họp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Thông báo mời họp.

ƒ Bố trí nơi họp, chuẩn bị bàn ghế, vệ sinh sạch sẽ.

ƒ Chuẩn bị những thứ cần thiết nh− bút, giấy, bảng, phấn, và các ph−ơng tiện nghe nhìn.

ƒ Vạch ch−ơng trình thảo luận, thứ tự trình bày các chủ đề. ƒ Chỉ định khách mời hoặc các chuyên gia sẽ phát biểụ

- Trình tự của một cuộc họp:

1. Khai mạc (đúng giờ): Chào mừng đại biểu, tuyên bố mục đích và nội

dung.

2. Bầu chủ toạ, th− ký để điều khiển cuộc họp.

3. Chủ toạ điều khiển cuộc họp với sự hỗ trợ của CBKN. 4. Thảo luận nội dung, h−ớng dẫn và khuyến khích tranh luận.

5. Tóm tắt những điểm chính và ghi lại những kết luận, những quyết định.

6. Bế mạc, cảm ơn đại biểu và các thành viên.

Chú ý:

+ Thời gian họp kéo dài từ 1h - 1h30'.

+ Thời điểm: Tránh thời vụ khẩn tr−ơng, khi mệt mỏi và căng thẳng. + Nội dung ngắn gọn, cần thiết và dễ hiểụ

3. Thăm quan

- Mục đích:

ƒ Chứng minh cho nông dân thấy kết quả ứng dụng các biện pháp kỹ thuật mới có hiệu quả trên đồng ruộng thực tế.

ƒ Tạo điều kiện để nông dân đi đến một địa ph−ơng nào đó, tận mắt quan sát trao đổi về một kỹ thuật mớị

- Lợi ích:

ƒ Cung cấp thông tin cho sự nhận biết thực tế. ƒ Nông dân nhận thức đ−ợc trong thời gian ngắn. ƒ Kết hợp lý thuyết với thực tế để học.

ƒ Tăng lòng tin của ng−ời dân với CBKN.

- Bất lợi:

Thời gian ngắn, ch−a hiểu cặn kẽ.

- Thời gian t ham quan:

ƒ Khi kỹ thuật mới có kết quả rõ ràng và đã đ−ợc khẳng định.

ƒ Kỹ thuật đó ch−a có ở địa ph−ơng nh−ng có thể áp dụng ở địa ph−ơng.

- Tổ chức thăm quan:

ƒ Xác định mục đích tham quan. ƒ Lựa chọn mô hình, địa điểm. ƒ Liên hệ tiền trạm.

ƒ Xây dựng lịch trình.

ƒ Tổ chức đoàn: Quy mô số ng−ời 15- 20 để dễ quản lý, chi phí vừa phải dễ thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Tổ chức tham quan: nên có mặt chủ của mô hình, báo cáo về mô hình.

ƒ Chất vấn về những vấn đề ch−a rõ. ƒ Ghi chép đầy đủ các vấn đề.

5.3. Phơng pháp thông tin đại chúng

5.3.1. Khái niệm

Ph−ơng pháp thông tin đại chúng là ph−ơng pháp truyền bá kiến thức khuyến nông bằng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng.

5.3.2. u vμ nhợc điểm của phơng pháp

- −− điểm:

ƒ Phục vụ đ−ợc nhiều ng−ờị ƒ Linh hoạt trong mọi nơị ƒ Truyền thông tin nhanh. ƒ Chi phí thấp.

- Nh−ợc điểm:

5.3.3. Yêu cầu của thông tin

ƒ Kỹ thuật không phức tạp, đơn giản, dễ làm. ƒ Tính khả thi cao, cần đ−ợc phổ biến rộng rãị ƒ Đã đ−ợc khẳng định trong thực tế.

ƒ Nằm trong những −u tiên phát triển của địa ph−ơng.

5.3.4. Các phơng tiện truyền tin

1. Ph−ơng tiện nghe

Thông tin khuyến nông đ−ợc chuyển tải qua đài phát thanh và truyền thanh.

- Chuẩn bị bμi nói trên đμi:

ƒ Xác định mục đích viết bài: Viết bài để làm gì?

ƒ Đối t−ợng nghe: Cho aỉ Họ sẽ tiếp thu thông tin nh− thế nàỏ ƒ Thu thập tài liệu và sự kiện: Cụ thể và gần gũi với địa ph−ơng ƒ Hình thức trình bày:

+ Bài nói, bài phát biểu, toạ đảm, Câu chuyện truyền thanh + Chuyện vui, dân ca hò vè, thơ

+ Ghi âm

- Phát thanh trên đμi:

ƒ Lúc nàỏ Ch−ơng trình nàỏ Bao lâủ Số lần phát? ƒ Nhớ rằng nói với dân chứ không phải giảng bài cho họ.

2. Ph−ơng tiện đọc

- Ph−ơng tiện đọc bao gồm:

- Tài liệu h−ớng dẫn.

- Báo: Khoa học đời sống, Nông nghiệp, Nông dân, ... - Tài liệu phổ biến khoa học kỹ thuật, tờ rơị

- Yêu cầu viết tμi liệu khyến nông:

ƒ Truyền đạt đ−ợc thông tin, chỉ qua đọc mà nông dân hiểu đ−ợc mục đích, ý nghĩa, cách làm và làm đ−ợc.

ƒ Hấp dẫn, nông dân nhớ lâụ

- Ph−ơng pháp viết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Ngôn ngữ đơn giản, địa ph−ơng hoá. ƒ Cân nhắc đến quan tâm của ng−ời nghẹ ƒ ít số liệu và dễ hiểụ

ƒ Không quá dàị ƒ Đủ ý và logic.

ƒ Có hình vẽ minh hoạ, nếu cần.

ƒ Đầu đề bài viết đơn giản, dễ hiểu, hấp dẫn.

- Nội dung bμi viết:

ƒ Tình hình.

ƒ Phân tích nguyên nhân. ƒ Biện pháp khắc phục. ƒ Kết luận và nhắc nhở.

3. Ph−ơng tiện nhìn

- Ph−ơng tiện nhìn bao gồm:

ƒ áp phích, tranh ảnh, tranh cổ động, sách b−ớm.

ƒ Mẫu vật và mô hình: mẫu côn trùng, sâu bệnh, giống cây, giống con, …

ƒ Phim đèn chiếụ

- Nên vẽ áp phích nh− thế nμỏ

ƒ Chủ đề sát thực, hình ảnh quen thuộc, đơn giản, tranh phải giống. ƒ Có sức thuyết phục.

ƒ Có thể vẽ ở dạng đả kích hay trung thực. ƒ So sánh cái cũ với cái mớị

- Nên lμm sách b−ớm nh− thế nμỏ

ƒ Đủ nội dung: các b−ớc tiến hành, khó khăn gặp phải, cách giải quyết, lợi ích đạt đ−ợc.

ƒ Trình bày ngắ: Kết hợp với tranh vẽ. ƒ Hấp dẫn và đẹp.

ƒ Rẻ tiền.

- Phim đèn chiếu nên đ−ợc lμm nh− thế nμỏ

ƒ Bố cục và nội dung dễ hiểụ ƒ Chụp các hình ảnh đặc tr−ng.

4. Ph−ơng tiện nghe nhìn

ƒ Phim Video ƒ Phim nhựa

ƒ Ch−ơng trình vô tuyến

5. Triển l∙m

Đây là ph−ơng pháp thông tin nhanh và có sức thuyết phục về những kết quả nghiên cứu khoa học, về kết quả sản xuất các giống cây trồng, vật nuôi mới, về các tiến bộ kỹ thuật mới, những sản phẩm mới phục vụ nông nghiệp.

- Tính chất của triển lãm

Có thể hoàn toàn th−ơng mại nh− hội chợ, cũng có thể mang tính tuyên truyền giáo dục hoặc kết hợp với nhaụ

- Các b−ớc tiến hμnh

1. Chuẩn bị đề c−ơng: Chủ đề, mục đích triển lãm phải phù hợp với nhu cầu ng−ời xem và kích thích đ−ợc thành phần tham dự triển lãm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Xác định thành phần tham gia, hiện vậtm t− liệu có thể tr−ng bàỵ 3. Xác định quy mô tổ chức, thời gian, kinh phí, địa điểm.

4. Thông báo cho các thành viên tham dự triển lãm. 5. Quảng cáo với dân chúng về cuộc triển lãm. 6. Thi công triển lãm.

7. Tiến hành triển lãm.

Chú ý:

ƒ Tên cuộc triển lãm phải thích hợp và ngắn gọn. ƒ Có tài liệu để phân phát cho ng−ời xem.

ƒ Chọn ng−ời h−ớng dẫn: hấp dẫn, nắm vững vấn đề, diễn giải tốt. ƒ Bản thuyết minh phải phù hợp với trình độ của khách xem. ƒ Bố trí ng−ời tiếp khách và có sổ góp ý của khách.

- Ưu điểm:

ƒ Thu hút đ−ợc nhiều ng−ờị

ƒ Kích thích đ−ợc sự quan tâm của nông dân đối với kỹ thuật mớị ƒ Kích thích các nhà nghiên cứu và sản xuất phục vụ đúng yêu cầu

của nông dân.

- Nh−ợc điểm:

ƒ Tốn nhiều thời gian và kinh phí.

ƒ Một số khách hàng chỉ xem để giải trí.

5.4. Một số phơng pháp huấn luyện nông dân

5.4.1. Phơng pháp tập huấn cho nông dân

- Khái niệm:

Tập huấn là ph−ơng pháp huấn luyện mà CBKN trực tiếp trình bày với nông dân một chuyên đề nào đó để nông dân hiểu rõ và áp dụng đúng kỹ thuật trong hoạt động sản xuất của họ.

- Lợi ích của tập huấn:

ƒ Nông dân học đ−ợc cách ra quyết định và thực hiện các quyết định đó.

ƒ Kỹ thuật đ−ợc đ−a đến dân có hiệu quả hơn.

ƒ Khơi dậy sự tham gia của dân và sức mạnh của dân để có nhiều nông dân trở thành nồng cốt cho truyền bá kỹ thuật.

ƒ Tốn ít nhân lực mà truyền bá cho nhiều ng−ờị

- Thời điểm tập huấn:

ƒ Khi kỹ thuật mới đã đ−ợc khẳng định, muốn truyền bá nhân rộng cho nhiều ng−ờị

ƒ Khi có nhiều nông dân muốn áp dụng kỹ thuật đó.

ƒ Khi các điều kiện về nhân lực, tài chính và ph−ơng tiện cho phép. ƒ Khi CNKN nắm đ−ợc nội dung kỹ thuật và ph−ơng pháp tập huấn.

- Cán bộ tập huấn:

ƒ Cán bộ khuyến nông ƒ Nông dân trong cộng đồng

- Các b−ớc để lựa chọn ph−ơng pháp tập huấn: 1: Phân tích mục tiêu

ƒ Ai là học viên? Có bao nhiêu ng−ờỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Loại hình học tập thích hợp: Kiến thức, kỹ xảo hay thái độ? hau một tổ cái hợp gì đó?

ƒ Trình độ hiện tại của học viên về kiến thức, kỹ xảo và thái độ?

2: Lựa chọn ph−ơng pháp

ƒ Đánh giá khối l−ợng cần học tập bằng cách so sánh tình trạng ban đầu của học viên và mong muốn cuối cùng của họ.

ƒ Sơ đồ kết quả học tập theo trình tự logic của chúng. ƒ Dự tính thời gian để đạt đ−ợc mục tiêụ

ƒ Chọn ph−ơng pháp thích hợp.

3: Lựa chọn các công cụ

ƒ Lựa chọn loại công cụ thích hợp với kết quả học tập mong muốn.

4: Lựa chọn kỹ thuật

ƒ Kỹ thuật nào phù hợp với công cụ đã chọn lựả

ƒ Kỹ thuật gì phù hợp với qui mô khán giả mà CBKN muốn đạt tớỉ

ƒ CBKN có đủ khả năng sử dụng nó không?

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn phương pháp khuyến nông (Trang 27 - 50)