Mối quan hệ giữa WTP và Trình_độ

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu những lợi ích của việc cải tạo hệ thống môi trường sông Tô Lịch và xác định mức phí huy động trong dân cho việc cải tao đó (Trang 32 - 38)

7. Một số yếu tố ảnh hởng đến WTP

7.2.Mối quan hệ giữa WTP và Trình_độ

7.2.1. WTP1 và trình độ

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 10860011214.862 3 3620003738.287 2.667 .052 CHI_TIEU 4000000 3000000 2000000 1000000 0 W T P 3 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 -100000 TRINH_DO saudaih oc daihoc cap3 cap2 M e a n o f W T P 1 40000 30000 20000 10000 0

Từ mẫu điều tra gồm 97 hộ, P_value = 0.052 (có ý nghĩa) cho thấy WTP ở giai

đoạn 1 của dự án mà ngời dân sẵn sàng trả phụ thuộc vào Trình độ văn hoá của ngời điền phiếu.

7.2.2. WTP2 và trình độ

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between

Groups 20435437743.622 3 6811812581.207 2.998 .035 Từ mẫu điều tra gồm 97 hộ, P_value = 0.035 (có ý nghĩa) cho thấy WTP ở giai đoạn 2 của dự án mà ngời dân sẵn sàng trả phụ thuộc vào Trình độ văn hoá của ngời điền phiếu.

7.2.3. WTP3 và trình độ

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between groups 44290736976.865 3 14763578992.288 2.169 .097

Từ mẫu điều tra gồm 97 hộ, P_value = 0.097 (có ý nghĩa) cho thấy WTP ở giai

đoạn 3 của dự án mà ngời dân sẵn sàng trả phụ thuộc vào Trình độ văn hoá của ngời điền phiếu.

Kiến nghị

Tổng số phí thu đợc nên đợc sử dụng với hai mục tiêu sau:

TRINH_DO saudaihoc daih oc cap3 cap2 M e a n o f W T P 2 50000 40000 30000 20000 10000 TRINH_DO saudaih oc daihoc cap3 cap2 M e a n o f W T P 3 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000

- Dùng để trả lãi cho các khoản vay vốn OECF đầu t cho công trình( theo tính toán số lãi của giai đoạn I 1995-2000 là hơn 44 triệu USD)

- Dùng để trả chi phí phát sinh khi thu phí

Ngoài ra, cần thực thi một số biện pháp hỗ trợ cho dự án nh sau: - Chi phí thực hiện nghĩa vụ lắp đặt bể tự hoại của các hộ - Cấp vốn vay với lãi suất u đãi để lắp các bể tự hoại.

- ở các khu nhà mới nên yêu cầu có các bể tự hoại thích hợp ngoài việc lắp đặt các xí tự hoại, đồng thời nên thu xếp việc bảo dỡng và hút bùn, nếu không thì không thể đạt đợc kết quả khá hơn.

- Xử lý nớc thải sơ bộ ở các nhà máy công nghiệp:

+ Các loại nớc thải độc hại nhất đợc xả ra từ nhà máy công nghiệp nh các loaị hoá chất, kim loại nặng, dầu và mỡ. Bớc đầu tiên đối với các qui định là các nhà máy phải thông báo việc sử dụng những loại hoá chất, các chất độc khác hoặc các chất nguy hiểm nào trong quá trình sản xuát phải có khả năng lấy mẫu và phân tích thành phần chất thải rắn, nớc thải và không khí

+ Xử lý sơ bộ nớc thải ở các nhà máy là rất cần thiết và nên thu xếp thờng xuyên theo cách cơ học hoặc đơn giản với bộ phận tách nớc, làm cho cặn lắng đợc lọc.

+ Nên có các tiêu chuẩn về điều kiện cống và các công trình khác trong nhà máy. Đối với các xí nghiệp nên có các qui định nghiêm ngặt và giấy phép về việc thải các phế thải ra môi trờng.

- Chiến dịch phổ biến công cộng:

Đến nay đã có một số kinh nghệm về các chiến dịch. Các chơng trình TV, quảng cáo, áp phích giáo dục ở phờng, ở trờng học rất có hiệu quả, đặc biệt là cần thiết khi nghĩ về tơng lai.

+ Cần phải ra các thông báo chung và phổ biến kiến thức về hệ thống thoát nớc đồng thời với các vấn đề môi trờng.

+ Cần phải làm sáng tỏ ý nghĩa của việc xử lý nớc thải. Mọi ngời phải biết họ có thể làm gì cho họ để có đợc môi trờng tốt hơn và trong sạch hơn, nh việc xây và xử dụng các hố xí, không đổ rác bừa bãi, không phá hoại, làm h hại cống thoát nớc. Cải tạo, phục hồi và bảo dỡng các xí tự hoại để cải tạo điều kiện sống của họ.

Dựa theo kết quả thu đợc và thực tế điều tra của nhóm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng nhu cầu cải tạo môi trờng sông Tô Lịch của nhân dân rất cấp bách, kết quả tính toán của chúng tôi chỉ phản ánh đợc phần nào nhu cầu của họ. Thực tế cho thấy rằng họ sẵn sàng đóng góp cho công trình cải tạo sông Tô Lịch nếu nh việc đó diễn ra một cách triệt để và thật sự có hiệu quả mang lại lợi ích rõ rệt cho nhân dân. Vấn đề đặt ra không phỉa là nhân dân có chịu đóng góp hay không mà ở chỗ hoạt động cải tạo có đúng nh dự kiến mang lại những lợi ích thiết thực hay không, điều này sẽ tạo ra niêm tin cho nhân dân, giúp việc thu phí hỗ trợ hoạt động cải tạo.

Đây sẽ là một nguồn vốn hỗ trợ tài chính cho hoạt động cải tạo môi tr- ờng sông Tô Lịch nói riêng cũng nh cải tạo những cảnh quan xung quanh con ngời, ảnh hởng tới môi trờng sống và làm việc của con ngời nói chung.

Chúng tôi cũng hy vọng rằng trong tơng lai sẽ mở rộng nghiên cứu để đa ra mô hình chuẩn xác và phù hợp hơn với tình hình của Việt Nam.

Mục lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang

Chơng I: Phơng pháp luận...3

1. Khái niệm...3

1.1. Phí ...3

1.2. Tổng giá trị kinh tế (TEV)...3

2. Nguyên tắc...4

2.1. Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) ...4

2.2. Nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả tiền (BPP)...5

3. Phơng pháp...5

3.1. Phân tích chi phí-lợi ích (CBA)...5

3.2. Phơng pháp định giá ngẫu nhiên (CVM)...6

4. Các thông số cơ bản...7

4. 1. Các thông số cơ bản...7

4.2. Các chỉ tiêu tính toán...8

Chơng II: Thực trạng môi trờng khu vực...11

1. Vị trí địa lý và tình trạng ô nhiễm nớc của thành phố Hà Nội:...11

1.1. Vị trí địa lý ...11

1.2. Tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc :...11

2. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ...13

3. Thực trạng ô nhiễm của sông Tô lịch ...14

Chơng III: Phân tích chi phí lợi ích cải tạo môi trờng hệ thống sông Tô Lịch..20

1. Nội dung các phơng án...20

1.1. Phơng án cơ sở ...20

1.2. Phơng án đề xuất ...20

2. Khái toán chi phí...21

2.1. Chi phí đầu t ban đầu ...21

Danh mục công trình...21 Kinh phí...21 3. Phơng pháp xác định mức phí...22 3.1. Cơ sở xác định mức phí...22 3.2. Đánh giá chung...23 4. Phơng pháp xác định mức phí...24

4.1. Đối với tình huống nâng chất lợng nớc từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn I...25

4.2. Đối với tình huống nâng chất lợng nớc từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn II...27

4.3. Đối với tình huống nâng chất lợng nớc từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn III...28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1. Tính phí thực tế cho phơng án cải tạo nớc sông lên mức nớc tơng

ứng với giai đoạn I của dự án...29

5.2. Tính phí thực tế cho phơng án cải tạo nớc sông lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn II của dự án...29

5.3. Tính phí thực tế cho phơng án cải tạo nớc sông lên mức nớc tơng ứng với giai đoạn III của dự án...30

6. So sánh 3 mức cải tạo ...30

7. Một số yếu tố ảnh hởng đến WTP...30

7.1. Mối Quan hệ giữa wtp và Chi tiêu...30

Từ mẫu điều tra gồm 97 hộ,...31

P_value = 0.061( không có ý nghĩa)cho thấy WTP ở giai đoạn 1 của dự án mà ngời dân sẵn sàng trả cha chắc đãphụ thuộc vào Chi tiêu của hộ gia đình...31

7.1.2. Mối Quan hệ giữa wtp 2 va Chi tiêu...31

Từ mẫu điều tra gồm 97 hộ, P_value = 0.0387(có ý nghĩa)cho thấy WTP ở giai đoạn 2 của dự án mà ngời dân sẵn sàng trả phụ thuộc vào Chi tiêu của hộ gia đình...32

7.2. Mối quan hệ giữa WTP và Trình_độ...32

Từ mẫu điều tra gồm 97 hộ, P_value = 0.052 (có ý nghĩa) cho thấy WTP ở giai đoạn 1 của dự án mà ngời dân sẵn sàng trả phụ thuộc vào Trình độ văn hoá của ngời điền phiếu...33

Từ mẫu điều tra gồm 97 hộ, P_value = 0.097 (có ý nghĩa) cho thấy WTP ở giai đoạn 3 của dự án mà ngời dân sẵn sàng trả phụ thuộc vào Trình độ văn hoá của ngời điền phiếu...33

Kiến nghị ...33

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu những lợi ích của việc cải tạo hệ thống môi trường sông Tô Lịch và xác định mức phí huy động trong dân cho việc cải tao đó (Trang 32 - 38)