- Người ta căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của quy trình công nghệ để xác định lượng dư . Để có lượng dư tổng phải xác định được tất cả các lượng dư trung gian tạo nên nó .Như vậy để có lượng dư tổng cộng chính xác phải căn cứ vào việc phân tích tỉ mỉ các điều kiện cụ thể của sơ đồ nguyên công.
+Ưu điểm : Trị số lượng dư xác định một cách chính xác theo những điều kiện gia công cụ thể.
+Nhược điểm : Đòi hỏi người cán bộ công nghệ phải phân tích đánh giá một cách thận trọng chính xác nên tốn thời gian.
+ Phạm vi sử dụng : Dùng trong sản xuất loạt lớn và loạt vừa. *So sánh hai phương pháp :
Xác định được lượng dư cụ thể sẽ tiết kiệm được 6% ÷ 15%
trọng lượng chi tiết , giảm được công lao động trong quá trình gia công , giảm bớt tiêu hao dụng cụ cắt
Với cách phân tích ở trên so sánh ta thấy phương pháp tính toán – phân tích lượng dư có nhiều ưu điểm lớn nên chọn phương pháp này vào tính toán . Lượng dư của chi tiết hình thành qua các bước tôi cải thiện, tiện thô , tiện tinh , nhiệt luyện , mài. Bề mặt gia công có tính đối xứng nên ta tính theo công thức sau :
Trong đó :
Rza : là chiều sâu lớp kim loại bị hỏng do nguyên công sát trước để lại.
Ta : Là độ sâu lớp bề mặt khuyếm khuyết do nguyên công trước để lại
δa : Là tổng sai số không gian của các bề mặt tương quan do bước nguyên công trước để lại
εb : Sai số gá đặt chi tiết ở bước công nghệ đang thực hiện Zb min : Lượng dư nhỏ nhất ở một phía bước đang tính a ) Tính lượng dư cho bước tiện thô:
∗ Phôi dập :
Với phôi dập theo bảng (5-1) [1] HDTKĐACNCTM trang 26 có: Rza =200 (µm)
Ta = 250 (µm)
Tổng giá trị sai lệch không gian là :
Trong đó :
LK
δ - độ sai lệch của khuôn rèn. Tra bảng (6-1) [1] HDTK ĐACNCTM
trang 26 được: 2 2 1 LK CV a δ δ δ = + ( ) + + + = 2 2 min 2* * 2 Zb Rza Ta δa εb (1)
LK
δ = 0,8mm=800:m.
CV
δ - Độ cong vênh của phôi. Tra bảng (7-1)[1] HDTK ĐACNCTM
trang 27 được:
CV
δ = 0,6mm=600:µm.
Vậy :