Doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

Một phần của tài liệu v2581 (Trang 40 - 42)

D. Do chính sách xuất nhập khẩu

1. doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

(2) Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. (3) Giải pháp khắc phục tình trạng nợ nhà nớc.

(4) Một số giải pháp khác:

Để hiểu rõ sâu hơn các vấn đề này, ta đi nghiên cứu cụ thể từng trờng hợp.

1. Để doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

Tại hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng IX lần thứ 3, việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển. Doanh nghiệp nhà nớc hơn bao giờ hết đợc đặt ra trong những bớc đi quan trọng của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay. Hội nghị đã xác định : doanh nghiệp nhà nớc phải là lực lợng nòng cốt và giữ vị trí then chốt của nền kinh tế, đi đầu trong ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ. Ngoài ra hội nghị khẳng định sâu 5 năm(2001- 2005) phải hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, đổi mới lại doanh nghiệp nhà nớcvà kết quả đạt đợc là :

-Nhà nớc đã giảm số doanh nghiệp nhà nớc từ 13.300 doanh nghiệp nhà n- ớc xuống còn hơn một nửa và số doanh nghiệp có vốn từ 1tỷ đồng trở xuống, từ chỗ chiếm 50% xuống còn 18%, vốn bình quân của doanh nghiệp từ 3,3 tỷ đồng lên 22 tỷ đồng.

Cũng tại hội nghị Ban chấp hành trung ơng lần 3, việc duy trì và phát triển số doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ ở các địa bàn

cần đợc u đãi và các lĩnh vực mang tính chất xã hội đã đợc cân nhắc kỹ lỡng. Khu vực doanh nghiệp kinh doanh đã các giải pháp cụ thể nh:

Trao quyền chủ động định đoạt của doanh nghiệp đối với tài sản nhà nớc. Chuyển hình thức cấp vốn hành chính nh hiện nay thành đầu t vốn nhà nớc thông qua công ty.

Đầu t tài chính nhà nớc, thực hiện cơ chế hỗ trợ tài chính có mục đích, đẩy nhanh quá trình đa dạng hoáhình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp.

Ngoài ra để các doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, các doanh nghiệp cần phải đổi mới bởi tình hình hiện nay, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn có nhiều điểm hạn chế nh : quy mô sản xuất nhỏ, hiệu quả kinh doanh kém…

Để giải quyết vấn đề này, cũng tại nghị quyết trung ơng 3 khoá IX đã đề ra các giải pháp thúc đẩy đổi mới doanh nghiệp nhà nớc:

• Hoàn thiện cơ sở pháp lý, thúc đẩy quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà n- ớc và tạo môi trờng bình đẳng kinh doanh cho mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

• Coi trọng công tác tổ chức một bộ máy cổ phần hoá mạnh cấp quốc gia để đề xuất những giải pháp cổ phần hoá và sắp xếp cụ thể cho riêng từng doanh nghiệp trên các địa bàn trong cả nớc, cần quán triệt nhận thức về sự cần thiết cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp nhà nớc, tạo điều kiện tốt cho quá trình cổ phần hoá.

• Sử dụng mạnh các giải pháp bán đứt, giải thể, phá sản của các doanh nghiệp nhà nớc mà nhà nớc không cần nắm giữ.

•Tăng cờng động lực tài chính để giải quyết vấn đề nhận thức cho các doanh nghiệp nhà nớc, một mặt tăng cờng đầu t các nguồn vốn kể cả từ ngân sách nhà n- ớc để đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên nhà nớc.

Trớc những biện pháp đó đã thu đợc kết quả nh sau: nhìn chung qua đợt sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đã có chuyển biến tích cực, cơ cấu và quy mô đợc điều chỉnh, trình độ công nghệ đợc cải tiến, số lợng doanh nghiệp từ chỗ có 12.084 doanh nghiệp (năm 2000) giảm xuống còn 5.280 doanh nghiệp, gần 50

Một phần của tài liệu v2581 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w