Câu 5: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.
Câu 6: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 7. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?
A. 21,3 gam B. 14,2 gam.
C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu8: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.
Câu 9: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 10: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Câu 11. Xem lại phần lý thuyết thuyết
Câu 12. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng toàn khối lượng
câu 13
HS viết PTHH, tính số mol của khí, => nFe từ đó tính được của khí, => nFe từ đó tính được m
Câu 14. Dựa vào tính chất hóa học của săt và hợp chất học của săt và hợp chất
Câu 15. Khối lượng kim loại tăng =khối lượng kim loại bám tăng =khối lượng kim loại bám vào – khối lượng kim loại tan ra.
câu 16,17 Dựa vào tính chất của Sắt của Sắt
Câu 11: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.
Câu 12: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam.