QUY TRÌNH THÁO HỆ THỐNG TREO

Một phần của tài liệu đồ án môn học sửa chữa ô tô (Trang 28 - 70)

3.2.1 Hệ thống treo phụ thuộc

TT Nội dung Hình vẽ Dụng cụ

1 2 3 4

1 Trước tiên phải kéo kích dầm dọc tại vị trí dưới khung xe ra

2 Tháo ống dẫn dầu xilanh bánh xe, chú ý bịt đầu ống dẫn dầu và đầu xilanh bằng giẻ chống bụi bẩn lọt vào bên trong

Clê, giẻ sạch

3 Tháo thanh giằng Clê

4 Tháo thanh cân bằng

Clê choòng

5 Tháo các đai ốc bắt giảm chấn. Chú ý tháo đai ốc phía trên trước, sau đó tháo đai ốc bắt quai nhíp

Clê

ra khỏi xe, kích khung lên một chút để nhíp tách khỏi giá bắt nhíp trên cầu xe vặn, tay nối 7 Tháo các đai ốc bắt mặt bích với vỏ nhíp, tháo cả cụm nhíp ra khỏi xe Clê 8 Tháo các đai kẹp nhíp và bulông bắt nhíp và đai ốc để tháo từng lá nhíp 3.2.2 Hệ thống treo độc lập

*Quy trình tháo

STT Nội dung Hình vẽ Dụng cụ

1 2 3 4

1 Trước tiên phải kích dầm dọc tại vị trí dưới khung xe, tháo bánh xe ra

cờlê, tuốc lơ vít hai cạnh 2 Tháo dời các kẹp và ống dẫn dầu ra khỏi giảm xóc, và nhớ bịt đường ống dẫn dầu để chống bụi

cờlê, tuốc lơ vít 2 cạnh

3 Tháo cụm cơ cấu phanh và cụm bánh xe trước cùng với moay ơ và che bụi khỏi lọt vào bộ giảm tốc

4 Nới lỏng bu lông nối bộ giảm xóc với cam quay, sau đó tháo cam quay ra khỏi giảm sóc Tuýp, khẩu 5 Nối các đai ốc bắt nắp giảm chấn với bánh xe, rồi nhấc giảm xóc ra khỏi thân xe Khẩu, tay nối, Tay vặn

*Tháo thanh ổn định và thanh giằng 6 Tháo thanh ổn định và thanh giằng đòn dưới cờ lê

7 Tháo giá bắt thanh giằng khỏi khung xe

cờ lê, tuốc nơ vít 2 cạnh

8 Tháo thanh ổn định và thanh giằng khỏi giá bắt thanh giằng

cờ lê

9 Dùng dụng cụ chuyên dung để tháo cam quay khỏi khớp cầu ở đầu cuối trụ đứng Vam chuyên dung 10 Tháo bulông bắt trụ đứng với cam quay, dung búa gõ mạnh vào cam quay để tách cam quay với trục đứng cờ lê, búa nhựa 11 Tháo trục đòn dưới ra khỏi xà ngang, tháo đòn dưới ra

12 Sử dụng dụng cụ chuyên dung để tháo( ST-2401) khớp cầu nối cam quay và đòn dưới

cờ lê

13 Cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo lắp chắn bụi của khớp cầu

tuốc nơ vít 14 Mở phanh để tháo phanh hãm Kìm 15 Tháo lắp khớp cầu, ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn dưới ST – 1405

3.3. SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG Các sự cố khi làm việc

a. Hệ thống treo phụ thuộc

TT Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

1 Xe chạy không êm Nhíp bị hỏng hoặc gẫy Bộ giảm chấn hỏng Áp suất lốp không đúng Thay mới Thay mới Bơm lại lốp 2 Có tiếng kêu Lỏng các ốc Gối đỡ cao su bị mòn Giảm chấn hỏng Siết lại ốc Thay mới Thay mới 3 Nghiêng thùng xe

Nhíp hỏng hoặc gẫy Thay nhíp

Chú ý:đến độ cong của nhíp

b. Hệ thống treo độc lập

TT Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

1 Tay lái nặng Áp suất lốp thấp

Góc đặt bánh xe không đúng

Ổ bi của cầu bị kẹt Bôi trơn không đủ

Bơm lốp đủ tiêu chuẩn

Kiểm tra và chỉnh lại Thay thế hoặc bôi trơn

2 Xe nhao về một phía

Thanh giằng bị biến dạng

Chiều dài cơ sơ bên trái và bên phải không bằng

Điều chỉnh hoặc thay thế

nhau

Ổ bi mòn hoặc hỏng

ngang

Siết chặt lại hoặc thay thế

3 Tay lái rung Khớp cầu bị hỏng hoặc quá rơ

Đòn dưới thanh giằng bị biến dạng

Trục đòn dưới và thanh giằng bị lỏng

Bạc lót đòn dưới và thanh giằng bị hỏng hoặc quá rơ Thay thế Điều chỉnh va thay thế Siết lại Thay thế 4 4

Tay lái khôg ổn định

Lò xo trứơc bị gẫy hoặc hỏng

Giảm xóc có khuyết tật Đòn dưới và thanh giằng bị biến dạng

Trục đòn dưới thanh giằng bị lỏng

Thân thanh giằng bị lỏng

Khớp cầu đòn dưới mòn Đòn dưới thanh giằng bị hỏng

Thau thế

Điều chỉnh hoặc thay thế

Điều chỉnh hoặc thay thế

Siết chặt lại Thay thế Thay thế

3.3.2. Kiểm tra bảo dưỡng một số bộ phận 3.3.2.1.Cụm moay ơ bánh trước

1. Đĩa phanh 5. Moay ơ bánh trước 9. đai ốc 2. đệm nằm kín 6. Bulông moay ơ 10. Lắp khoá 3. Ổ bi moay ơ trong 7. Ổ bi moay ơ ngoài 11. Chốt chẻ 4. Bulông đĩa phanh 8. Ổ bi giữ vòng đệm 12. nắp moay ơ

Hình 3.1.kết cấu của cụm moay ơ bánh xe trước

a.Quy trình tháo

Bước 1)Tháo bánh xe

Bước 2)Tháo cụm cơ cấu phanh, sau đó tháo lắp ở moay ơ, chốt chẻ, lắp khoá đai ốc hãm.

*Chú thích:

-Cơ cấu phanh và ống dẫn đầu phanh không được tháo dời trừ cần thiết. Giá đỡ cơ cấu phanh( nối với ống dẫn dầu phanh) trên đòn dưới

-Cẩn thận không để rơi ổ bi côn ngoài moay ơ và kéo dời đĩa phanh và moay ơ vì chúng lắp thành cụm với cam quay.

Bước 3)Tháo đĩa phanh *Chú ý:

-Không tháo rời đĩa phanh và ống dẫn dầu trừ khi yêu cầu. Giá đõ phanh cùng với ống dẫn dầu trên đòn dưới.

Hình 3.2.Tháo lắp moay ơ

Bước 4) Sau khi lau sạch mỡ trong moay ơ bánh xe, kéo ổ bi ra bằng dụng cụ tháo ổ bi( ST- 1404 A/B) và đòn kéo( ST- 1402)

Chú ý: tháo ổ bi cùng với đệm làm kín

Hình3.3.Tháo ổ bi ngoài b.Kiểm tra

-Tiến hành kiểm tra theo trình tự sau, sửa chữa hoặc thay thế nếu có khuyết điểm. -Lau sạch dầu ở cam quay và kiểm tra có bị rạn nứt hoặc cong không.

-kiểm tra độ kín khít và độ mòn.

-Kiểm tra giảm xóc lắp vào khớp cầu có rạn nứt không.

-Kiểm tra ổ bi có bị kêu rít, kẹt đồng thời xem xét những hư hỏng của bị đũa và ca bi.

c.Quy trình lắp

Bước 1) Khi lắp moay ơ trục trước, chú ý những mục sau:

Bước 2) Khi lắp ổ bi phía ngoài vào moay ơ, phải bôi trơn đều lên bề mặt ngoài của ca bi, sau đó ép và đưa ca bi vào đúng vị trí bằng dụng cụ để lắp bạc lót( 1403 A) và đòn( ST -1402).

- Lực ép vào bạc ngoài: trên 2000 kg - Lực ép bu long moay ơ: 2500 – 3000 kg *Bôi trơn mỡ trong ổ bi và moay ơ theo trình tự sau:

Hình 3.4. Ép bạc ngoài *Các chi tiết được bôi trơn

-ổ bi: bôi mỡ đầy đủ cho mỗi bề mặt lăn và cả 2 đầu, quệt mạnh mỡ bằng tay. -Đệm làm kín: Bôi từng lớp mỡ và chặn bụi sao cho mỡ không chảy ra ngoài thành trong của moay ơ. Bôi đều mỡ vào thành trong của moay ơ phía trong nắp đậy: bôi mỡ vào phía trong của nắp đậy:

Hinh 3.5.Vị trí bôi mỡ

Bước 3) Sau khi bôi mỡ, lắp ổ bi trong vào moay ơ, cẩn thận để không làm biến dạng đệm làm kín, ép ổ bi vào trong moay ơ sao cho đầu ngoài của nó ngang bằng với đầu của moay ơ và phía được làm kín quay ra ngoài.

Bước 4) Lắp cụm moay ơ vào cam quay cẩn thận sao cho không làm hỏng đệm làm kín. Lắp ổ bi phí ngoài, vòng đệm và đai ốc theo đúng thứ tự sau

Bước 5)Xiết chặt đai ốc trục quay bằng mô men đến 3.6kg-m.Sau đó vặn ra đến mômen xoắn 0kg-m

Siết chặt đai ốc lần nữa đến mô men 2kg-m Vặn đai ốc ngược chiều kim đồng hồ

Bước 6) Lắp nắp đạy vào đai ốc ,vặn lại mũ cho đến khi chốt chẽ vừa khít ,sau đó cắm chốt trẻ và mở chốt

Đai ốc chỉ vặn lại khoảng 150

Hình 3.6.Lắp moay ơ bánh xe trước

Lắp cơ cấu phanh đĩa và xiết chặt đến mô men xoắn tiêu chuẩn

3.3.2.2.Giảm chấn Kết cấu 1.Nắp bịt 2.Nắp trên giảm chấn 3. Đệm 4.Tấm đế cao su 5. Ụ cao su 6.Nắp chắn bụi 7.Lò xo trụ 8.Cụm chắn dầu

9. Đai ốc tiết diện vuông 10.cụm giảm chấn

Hình 3.7.Kết cấu bộ phận giảm chấn

a)Quy trình tháo

TT Nội dung Hình vẽ Dụng cụ

1 2 3 4

1 Trước khi tháo ,vệ sinh thật cẩn thận vảo ngoài của giảm xóc

2 Cặp chặt giảm xóc băng êtô.Sau đó dùng dụng cụ ép lò xo đặc biệt(ST- 1406), ép vào lò xo trụ 3 Gắn clê đặc biệt (ST1407)vào tấm đế lò xo không đẻ nó xoay ngược trở lại ,sau đó mới nới lỏng đai ốc nối nắp giảm chấn với giảm xóc để tháo nắp giảm xóc

4 Tháo tấm đế lò xo , ụ cao su chắn bụi và lò xo trụ

5 Giữ chặt giảm xóc thăng đứng và sử dụng clê đặc biệt(ST-1408)tháo nắp bịt giảm xóc, ấn cần piston xuống vị trí thấp nhất của nó trong khi đang thực hiện công việc

6 Tháo vòng hãm ‘o’ra,kéo chầm chậm cần piston và vòng dẫn hướng ra khỏi piston

7 -Trừ những chi tiết không phải là kim loại ,rửa tất cả các chi tiết bằng xăng không chì và xì khô bằng khí nén.Với những chi tiết không phải là kim loại ,lam lạnh bằng khí nén và kiểm tra tất cả các chi tiết đã tháo .Thay thế bất kì chi tiết hỏng hóc nào trong quá trình kiểm tra . Đổ dầu ra

*Chú ý :

Có một ổ bi được đặt trong cụm giảm xóc ,Thay thế cả cụm ổ bi ,bất cứ hỏng chỗ nào

Những chi tiết sau là có sẵn để thay thế và nếu bất kì chi tiết nào ngoài ra chúng có hỏng hóc ,thì phải thay toàn bộ giảm xóc :

+Cụm giảm xóc +Nắp bịt

+vòng hãm ‘O’

b.Kiểm tra

TT Kiểm tra Dụng cụ kiểm tra Sửa chữa

1 2 3 4

1 Kiểm tra chảy dầu Quan sát Nếu thấy chảy dầu theo thanh đẩy thì thay phớt chắn dầu

2 Kiểm tra hệ số cản Có thể kiểm tra bằng tay hoặc trên bệ thử .Nếu trục của giảm chấn di chuyển đến cuối hành trình mà hệ số không đổi thì giảm chấn vẫn còn tốt Thay dầu hoặc thay piston

3 Kiẻm tra đọ cong của cần piston Độ cong cho phép là 0,2mm Đồng hồ so Cong quá phải thay mới

4 Kiểm tra piston.xi lanh có bị cào xước không

Quan sát Nếu bị cào xước nhiều thì thay mới 5 Kiểm tra dầu trong xi

lanh Quan sát Nếu có cặn bẩn thì thay dầu mới -Nếu thiếu dầu thì đổ thêm dầu mới.

c.Quy trình lắp

*Lắp lại giảm chấn theo trình tự sau đây:

Bước 1) Bôi dầu lên thành xi lanh ,giảm xóc và bề mặt piston.Phải rất cẩn thận để tránh những bụi bẩn dính vào phần này

Bước 2) Cẩn thận đưa piston vào trong xi lanh .Dùng ngón tay ép cuppen đẻ nó và trong xi lanh.Cẩn thận tránh làm hỏng cuppen

Bước 3) Lắp cụm piston-xi lanh với vỏ giảm xóc Bước 4) Nạp dầu sạch vào trong giảm xóc :300cc *Chú ý :

Phải loại bỏ hết không khí trong xi lanh trong khi nạp dầu , điều này có kéo dài chút ít thời gian nạp.Từ từ ấn nhẹ piston cho đến khitoàn bộ dầu quy định được nạp Bảng trên định rõ lượng dầu được nạp khi giảm xóc khô.Vì vậy ,lượng dầu nạp phải điều chỉnh cho phù hợp với lượng dầu phủ lên xi lanh ở thời điểm nắp ráp

Bước 5) Với mép vòng dẫn hướng ở trên đỉnh ,lồng vào cần piston cho đến khi nào vòng dẫn hướng chạm vào đầu xi lanh giảm chấn

Bước 6) Đặt vòng hãm “O”thường xuyên phải thay khi giảm xóc đã bị tháo rời Bước 7) Bọc lên đầu cần piston bằng dụng cụ bịt nắp dầu giảm chấn đăc

biệt(ST1409), ấn nhanh phớt sau khi đã nạp đủ lượng dầu quy định để bịt kín dùng clê đặc biệt (ST-1408)siết chặt nắp cho đến khi cạnh bu lông chạm tới đầu ngoài xi lanh giảm xóc

Chú ý

Phải thay phớt dầu mỗi khi tháo giảm xóc

*Đặt ,lò xo trụ lên giảm xóc

Bứơc 1) Đặt dụng cụ ép lò xo đặc biệt(ST-1406)lên lò xo bằng chốt hãm của nó loên vòng thứ nhất một cái trên và một cái dưới ,nén hết cỡ và đặt lò xo lên phía trên giảm xóc

Hình 3.9. Ép lò xo

Bước 2)Kéo thẳng cần piston giảm xóc ra hết cỡ ,sau đó lồng ụ cao su vào Bước 3)

Với tấm đé lò xo ăn sâu vào rãnh phía của cần pistonvaf cũng như vậy trong lỗ hình chữ D của tấm đế lò xo đó , đặt nắp trên giảm chấn sau đó đặt trên đai ốc tự hãm.Trong trường hợp này ,phải làm sao cho phần chắn bụi được khít với hình dạng của tấm đế lò xo

Để định vị hai đầu phía trên và dưới của lò xo phù hợp với đường rãnh của tấm đế lò xo ,nới lỏng duịng cụ ép lò xo (ST-1406).

Dùng dụnh cụ đặc biệt (ST-1407),giữ chắc tấm đế lò xo ,sau đó siết chặt bu lông. theo mô men tiêu chuẩn.

Phần siết chặt:Bu lông tấm đế lò xo với cần piston. Mômen xoắn :4-5kg.m

3.3.2.3. Đòn dưới và cam quay Cấu tạo 1. Êcu 7. Êcu 2.Vòng hãm chắn bụi 8.Trục đòn dưới 3.Bạc lót của trục tay đòn dưới 9.Vòng hãm chắn bụi 4. Đòn dưới 10.Vòng hãm

5.Khớp cầu 11.Cam quay 6.Bu lông 12. Êcu Hình 3.11 Kết cấu đòn dưới và cam quay a)Quy trình tháo

Bước1) Kích vào giữa xà ngang và kê chắc chắn vào hai điểm ở phía trước,tháo kích ra

Bước2) Tháo thanh ổn định và tấm bắt giảm chấn khỏi cam quay

Bước3) Sử dụng dụng cụ chuyên dùng(ST-1304) đẻ tháo cam quay ra khỏi khớp của đầu trụ đứng

Bước4)Tháo bu lông bắt trụ đứng với cam quay .Dùng búa gỗ (hoặc nhựa)gõ mạnh vào cam quay để tách cam quay khỏi trụ đứng

Hình 3.12.Tháo trụ đứng

Bước 5) Tháo các thanh dẫn động lái,tháo trụ đòn khỏi xà ngang,tháo đòn dưới ra khỏi thân xe

Hình 3.13.Tháo trục đòn dưới

Bước 6) Sử dụng cụ chuyên dùng đẻ tháo (ST-2401)khớp cầu nối cam quay và đòn dưới

Hình 3.14.Tháo cam quay

Bước 7) Dùng tuốc lơ vít cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo nắp chắn bụi của khớp cầu

*Chú ý :

Không được kéo mạnh nắp chắn bụi và phanh hãm.xoay phanh hãm và nắp chắn bụi tới một vị trí khác

Bước 8) Sử dụng kìm mở phanh để tháo phanh hãm

Bước 9) Sử dụng dụng cụ chuyên dùng tháo nắp khớp cầu (ST-1405A/B) , ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn dưới

Hình 3.15.Tháo khớp cầu b)Kiểm tra,sữa chữa

Kiểm tra bọc cao su bị vỡ mòn hỏng ,thay bạc cao su nếu hỏng

Kiểm tra độ biến dạng và rạn nứt cuả cam quay.Thay nếu cam quay hỏng Kiểm tra đọ biến dạng và rạn nứt của đòn dưới.Thay nếu hỏng

Nội dung Kích thước tiêu chuẩn cỡ A 325±1,0mm(12,795±0,0395in.)

Hình 3.16.Kích thước đòn dưới

KIểm tra sự biến dạng và rạn nứt của mối trục dòn dưới thay nếu hỏng Kiểm tra ren của khớp cầu,thay nếu hỏng

Đo mô men bắt đầu làm khớp dịch chuyển.Nếu mô men nhỏ hơn gia trị tiêu chuẩn thì phải thay khớp cầu

Giá trị tiêu chuẩn:0,6-0,9kg-m

Khi dùng lại khớp cầu phải tra lai mỡ *Chú ý :

Khớp cầu không có vú mỡ do đó cần phải thay chốt có vũ mỡ khi tra mỡ cho khớp cầu

Hình 3.17.Khớp cầu c.Quy trình lắp

Bước 1) Sử dụng dụng cụ chuyên dùng tháo lắp khớp cầu(ST-1405A/B) ấn thẳng không được nghiêng để khớp cầu nằm trong lỗ của đòn dưới

Hình3.18.Lắp khớp cầu

Bước 2) Khi lắp khớp cầu,dấu ở trên khớp cầu và đòn dưới phải thẳng hàng. Chú ý

Khi ép với một lực theo tiêu chuẩn mà không nắp được khớp cầu thì phải thay đòn dưới hoặc khớp cầu

Lực ép khớp cầu :Ban đầu 700kg trở lên đạt độ sâu 3-6mm,cuối cùng 5000kg

Hình 3.19.Dấu trên khớp cầu và đòn dưới

Bước 3) Một tay cầm phanh hãm ,dùng kìm mở phanh lắp phanh hãm vào trên giá khớp cầu

*Chú ý :

Trong trường hợp này không mở phanh hãm quá rộng

Bước 4) Sau đó nắp phanh hãm vào rãnh trên khớp cầu,gõ nhẹ lên phanh hãm thông qua dụng cụ chuyên dùng để nắp khơp cầu

Bước 5) Sau khi tháo phanh hãm ,kiểm tra độ chặt của phanh hãm nếu lỏng phai thay phanh hãm

Bứơc 6) Đổ keo bịt kín vào trong nắp chắn bụi bằng kim loại sau đó ấn nắp chắn

Một phần của tài liệu đồ án môn học sửa chữa ô tô (Trang 28 - 70)